Cho hình thang ABCD có hai đáy là AB, CD và có hai đường chéo bằng nhau (Hình 10). Vẽ đường thẳng đi qua C, song song với BD và cắt AB tại E.
Lời giải phần a
1. Nội dung câu hỏi
Tam giác CAE là tam giác gì? Vì sao?
2. Phương pháp giải
Sử dụng tính chất của hình thang cân.
3. Lời giải chi tiết
Xét hình thang ABCD có AB // CD hay AE // DC nên (so le trong)
Do DB // CE nên (so le trong).
Xét ∆DCB và ∆EBC có:
(chứng minh trên);
CB là cạnh chung;
(chứng minh trên).
Do đó ∆DCB = ∆EBC (g.c.g).
Suy ra BD = CE (hai cạnh tương ứng)
Mà AC = BD (giả thiết)
Nên AC = CE.
Xét ∆ACE có AC = CE nên là tam giác cân tại C.
Lời giải phần b
1. Nội dung câu hỏi
So sánh tam giác ABD và tam giác BAC.
2. Phương pháp giải
Sử dụng tính chất của hình thang cân.
3. Lời giải chi tiết
Do ∆ACE cân tại C (câu a) nên (hai góc tương ứng).
Mặt khác DB // CE nên (đồng vị).
Do đó .
Xét ∆ABD và ∆BAC có:
AB là cạnh chung;
(chứng minh trên);
BD = AC (giả thiết).
Do đó ∆ABD = ∆BAC (c.g.c).
Bài 39. Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam
Bài 26
CHƯƠNG 2. VẬN ĐỘNG
Tải 20 đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 Văn 8
Bài 8: Lập kế hoạch chi tiêu
SGK Toán Lớp 8
SBT Toán 8 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 8
SGK Toán 8 - Cánh Diều
VBT Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tổng hợp Lí thuyết Toán 8
SBT Toán Lớp 8
Giải bài tập Toán Lớp 8
Tài liệu Dạy - học Toán Lớp 8
Đề thi, đề kiểm tra Toán Lớp 8