Cho đường thẳng a song song với mặt phẳng (P). Cho mặt phẳng (Q) chứa a và cắt (P) theo giao tuyến b. (Hình 51).
Lời giải phần a
1. Nội dung câu hỏi
Giả sử a cắt b tại M. Đường thẳng a có cắt mặt phẳng (P) tại M hay không?
2. Phương pháp giải
Sử dụng kiến thức về giao điểm của hai đường thẳng, giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng.
3. Lời giải chi tiết
Ta có a ∩ b = {M} nên M ∈ b
Mà b ⊂ (P), do đó M ∈ (P).
Lại có M ∈ a.
Vậy đường thẳng a cắt mặt phẳng (P) tại M.
Lời giải phần b
1. Nội dung câu hỏi
Nêu vị trí tương đối của hai đường thẳng a và b. Vì sao?
2. Phương pháp giải
Dùng phản chứng.
3. Lời giải chi tiết
Theo câu a, nếu a cắt b tại M thì a cắt (P) tại M, điều này mâu thuẫn với giả thiết đường thẳng a song song với mặt phẳng (P).
Do đó a và b không cắt nhau và cùng nằm trong mặt phẳng (Q).
Suy ra a // b.
Vậy hai đường thẳng a và b song song với nhau.
Chủ đề 1: Vai trò, tác dụng của môn bóng rổ; kĩ thuật di chuyển và kĩ thuật dẫn bóng
Tải 10 đề kiểm tra 15 phút - Chương I - Hóa học 11
Review 3
Chuyên đề 2: Làm quen với một vài khái niệm của lí thuyết đồ thị
Chủ đề 4. Dòng điện. Mạch điện
SBT Toán Nâng cao Lớp 11
Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Toán 11 - Cánh Diều
SBT Toán 11 - Cánh Diều
SBT Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Tổng hợp Lí thuyết Toán 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 11
SBT Toán Lớp 11
SGK Toán Nâng cao Lớp 11
SGK Toán Lớp 11