Cho ba tia Ou, Ov, Ow với số đo của các góc hình học uOv và vOw lần lượt là 30° và 45°.
Lời giải phần a
1. Nội dung câu hỏi
Xác định số đo của ba góc lượng giác (Ou, Ov), (Ov, Ow) và (Ou, Ow) được chỉ ra ở Hình 1.5.
2. Phương pháp giải
Xác định các tia đầu, tia cuối và chiều quay để tìm được số đo của các góc lượng giác.
3. Lời giải chi tiết
Quan sát Hình 1.5 ta có:
sđ(Ou, Ov) = 30°;
sđ(Ov, Ow) = 45°;
sđ(Ou, Ow) = – (360° – 30° – 45°) = – 285°.
Lời giải phần b
1. Nội dung câu hỏi
Với các góc lượng giác ở câu a, chứng tỏ rằng có một số nguyên k để
sđ(Ou, Ov) + sđ(Ov, Ow) = sđ(Ou, Ow) + k360°.
2. Phương pháp giải
Xác định các tia đầu, tia cuối và chiều quay để tìm được số đo của các góc lượng giác.
3. Lời giải chi tiết
Ta có: sđ(Ou, Ov) + sđ(Ov, Ow) = 30° + 45° = 75°.
Lại có: – 285° + 1 . 360° = 75°.
Vậy tồn tại một số nguyên k = 1 để sđ(Ou, Ov) + sđ(Ov, Ow) = sđ(Ou, Ow) + k360°.
Skills (Units 5 - 6)
Unit 4: ASEAN and Viet Nam
Unit 2: The generation gap
Chủ đề 6: Kĩ thuật thủ môn
Unit 7: World Population - Dân số thế giới
SBT Toán Nâng cao Lớp 11
Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Toán 11 - Cánh Diều
SBT Toán 11 - Cánh Diều
SBT Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 11 - Chân trời sáng tạo
SGK Toán 11 - Cánh Diều
Tổng hợp Lí thuyết Toán 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 11
SBT Toán Lớp 11
SGK Toán Nâng cao Lớp 11
SGK Toán Lớp 11