Bài 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 3. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Bài 4. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.
Bài 5. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Bài 6.Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (Tiếp theo)
Ôn tập chương III - Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Đề kiểm 15 phút - Chương 3 - Đại số 9
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 3 - Đại số 9
Bài 1. Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
Bài 2. Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0).
Bài 3. Phương trình bậc hai một ẩn
Bài 4. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
Bài 5. Công thức nghiệm thu gọn
Bài 6. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
Bài 7. Phương trình quy về phương trình bậc hai
Bài 8. Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Ôn tập chương IV - Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn
Đề kiểm tra 15 phút - Chương 4 - Đại số 9
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 4 - Đại số 9
Đề bài
Tính nhẩm nghiệm của các phương trình:
a) \(-5x^2+3x+2=0\)
b) \(2004x^2+2005x+1=0\)
Phương pháp giải - Xem chi tiết
+) Nếu phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\,(a \ne 0)\) có \(a + b + c = 0\) thì phương trình có một nghiệm \({x_1}= 1\), còn nghiệm kia là \({x_2}=\dfrac{c}{a}.\)
+) Nếu phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\,(a \ne 0)\) có \(a - b + c = 0\) thì phương trình có nghiệm là \({x_1}= -1\), còn nghiệm kia là \({x_2}=\dfrac{-c}{a}\).
Lời giải chi tiết
a) Xét phương trình \(-5x^2+3x+2=0\) có \(a=-5;b=3;c=2\)
Nên \(a+b+c=-5+3+2=0\), do đó phương trình có hai nghiệm \(x_1=1;x_2=\dfrac{c}{a}=-\dfrac{2}{5}\)
b) Xét phương trình \(2004x^2+2005x+1=0\) có \(a=2004;b=2005;c=1\)
Nên \(a-b+c=2004-2005+1=0\), do đó phương trình có hai nghiệm \(x_1=-1;x_2=-\dfrac{c}{a}=-\dfrac{1}{2004}\)
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 2 môn Sinh học lớp 9
B- LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAY
Đề kiểm tra 15 phút - Chương 5 - Sinh 9
Bài 25
SOẠN VĂN 9 TẬP 1