1. Nội dung câu hỏi
Hai acid HA và HB cùng nồng độ ban đầu là 0,5 M, phân li trong nước theo các cân bằng:
HA ⇌ H+ + A-
HB ⇌ H+ + B-
Với các hằng số cân bằng (hay gọi là hằng số phân li acid) tương ứng là KC(HA) = 0,2 và KC(HB) = 0,1. Tính nồng độ H+ của mỗi dung dịch acid. Rút ra kết luận về mối liên hệ giữa độ mạnh của acid với độ lớn của hằng số phân li acid. Biết rằng acid càng mạnh khi càng dễ tạo ra H+.
2. Phương pháp giải
Với một phản ứng thuận nghịch bất kì:
KC được gọi là hằng số cân bằng (tính theo nồng độ mol), giá trị của KC chỉ phụ thuộc vào bản chất của các chất trong cân bằng và nhiệt độ.
Khi đó biểu thức tính KC như sau:
Trong đó: a, b, m, n lần lượt là hệ số tỉ lượng tương ứng của các chất A, B, M, N trong phương trình hoá học; [A], [B], [M], [N] lần lượt là nồng độ mol của các chất A, B, M, N ở trạng thái cân bằng.
Lưu ý: Trong công thức tính hằng số cân bằng KC, chỉ xét những chất ở thể khí và chất tan trong dung dịch.
3. Lời giải chi tiết
HA ⇌ H+ + A-
Ban đầu 0,5
Phản ứng: x x x
Cân bằng: (0,5-x) x x
HB ⇌ H+ + B-
Ban đầu 0,5
Phản ứng: y y y
Cân bằng: (0,5-y) y y
Ta thấy nồng độ H+ trong sinh ra trong phản ứng phân li HA lớn hơn nồng độ nồng độ H+ trong sinh ra trong phản ứng phân li HB và KC(HA) > KC(HB), chứng tỏ hằng số cân bằng (hằng số phân li acid) càng lớn, acid càng dễ tạo thành H+, acid càng mạnh.
Chương III. Điện trường
CHƯƠNG 6: HIDROCACBON KHÔNG NO
Unit 4: Global warming
Chủ đề 3. Điện trường
Unit 2: Leisure time
SGK Hóa học Nâng cao Lớp 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Hóa học lớp 11
SBT Hóa học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Hóa học 11 - Cánh Diều
Chuyên đề học tập Hóa học 11 - Cánh Diều
SGK Hóa học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tổng hợp Lí thuyết Hóa học 11
SGK Hóa học 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Hóa học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Hóa học 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Hóa học 11 - Chân trời sáng tạo
SGK Hóa Lớp 11
SBT Hóa Lớp 11