1. Đọc hiểu văn bản: Chiều sương (Bùi Hiển)
2. Đọc hiểu văn bản: Muối của rừng (Nguyễn Huy Thiệp)
3. Đọc kết nối chủ điểm: Tảo phát Bạch Đế thành (Lý Bạch)
4. Thực hành tiếng Việt trang 23
5. Đọc mở rộng theo thể loại: Kiến và người (Trần Duy Phiên)
6. Viết: Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học
7. Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học
8. Ôn tập trang 32
1. Đọc hiểu văn bản: Trao duyên (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)
2. Đọc hiểu văn bản: Độc "Tiểu Thanh kí" (Nguyễn Du)
3. Đọc kết nối chủ điểm: Kính gửi cụ Nguyễn Du (Tố Hữu)
4. Thực hành tiếng Việt trang 46
5. Đọc mở rộng theo thể loại: Thúy Kiều hầu rượu Hoạn Thư - Thúc Sinh (Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du)
6. Viết: Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm nghệ thuật hoặc tác phẩm văn học
7. Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội trong tác phẩm nghệ thuật hoặc tác phẩm văn học
8. Ôn tập trang 58
1. Đọc hiểu văn bản: Nguyệt cầm (Xuân Diệu)
2. Đọc hiểu văn bản: Thời gian (Văn Cao)
3. Đọc kết nối chủ điểm: Ét-va Mun-chơ và "Tiếng thét" (Su-si Hút-gi)
4. Thực hành tiếng Việt trang 66
5. Đọc mở rộng theo thể loại: Gai (Mai Văn Phấn)
6. Viết: Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (bài thơ) hoặc tác phẩm nghệ thuật (bức tranh, pho tượng)
7. Nói và nghe: Giới thiệu về một bài thơ hoặc một bức tranh/pho tượng theo lựa chọn cá nhân
8. Nói và nghe: Nghe và phản hồi về bài giới thiệu một tác phẩm văn học hoặc tác phẩm nghệ thuật
9. Ôn tập trang 76
1. Đọc hiểu văn bản: Ngôi nhà tranh của cụ Phan Bội Châu ở Bến Ngự (Trích Tuấn - chàng trai nước Việt - Nguyễn Vỹ)
2. Đọc hiểu văn bản: Tôi đã học tập như thế nào? (M. Go-rơ-ki)
3. Đọc kết nối chủ điểm: Nhớ con sông quê hương (Tế Hanh)
4. Thực hành tiếng Việt trang 92
5. Đọc mở rộng theo thể loại: Xà bông "Con Vịt" (Trần Bảo Định)
6. Viết: Viết văn bản thuyết minh (về một đối tượng) có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận
7. Nói và nghe: Thảo luận, tranh luận về một vấn đề trong đời sống
8. Ôn tập trang 103
Nội dung câu hỏi:
Theo bạn, cách quan sát và thể hiện mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên trong hai truyện ngắn Muối của rừng (Nguyễn Huy Thiệp, 1986), Chiều sương (Bùi Hiển, 1941) có những điểm tương đồng, khác biệt nào? Từ thời điểm sáng tác, bối cảnh văn hoá – xã hội của mỗi truyện, hãy lý giải sự tương đồng và khác biệt ấy.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ văn bản để chỉ ra điểm tương đồng, khác biệt thể hiện mối quan hệ giữa hai tác phẩm. Từ đó lý giải sự tương đồng và khác biệt đó.
Lời giải chi tiết:
| Chiều sương | Muối của rừng |
Tương đồng | Đều nói về mối quan hệ giữa con người và tự nhiên, thái độ của con người đối với tự nhiên. | |
Khác nhau | ||
Đối tượng tự nhiên | Biển cả | Rừng núi |
Tác động với tự nhiên | Thụ động (thiên nhiên tấn công con người). | Chủ động (con người tấn công thiên nhiên). |
Thái độ của con người | - Xem tự nhiên là nguồn sống. - Từ sợ sệt đến chai lì, quen thuộc trước những bất trắc của tự nhiên. | - Xem tự nhiên là thú vui. - Ban đầu áp đặt những suy nghĩ của mình lên tự nhiên, về sau được cảm hóa và trở về với bản chất thiện lượng, hòa hợp và yêu mến tự nhiên. |
Lí giải | Chiều sương được viết dưới một cái nhìn nhân văn về biển cả – quê hương Bùi Hiển, chan chứa yêu thương về con người, không nhằm mục đích phân tích, lí giải, đi sâu vào mối quan hệ giữa con người và tự nhiên. Việc miêu tả sự bất trắc của tự nhiên chỉ là cái cớ để nói lên lòng thông cảm sâu sắc với những con người bình thường, có số phận không may mắn (có thể đọc thêm bút ký Bám biển cùng của nhà văn). | - Muối của rừng có thể được xem là một trong những tác phẩm đầu tiên của văn học đương đại Việt Nam viết về sinh thái. Tác giả chú tâm miêu tả quá trình tương tác giữa con người và tự nhiên và được thiên nhiên chữa lành những thành kiến, suy nghĩ tiêu cực của con người. Vì lẽ đó mà Muối của rừng được phân tích và lí giải kỹ hơn mối quan hệ giữa con người và tự nhiên. – Giai đoạn Nguyễn Huy Thiệp sáng tác là thời kỳ những vấn đề sinh thái đang được đặt ra nghiêm trọng nên tác giả xoáy sâu vào đề tài này. |
Unit 7: Healthy lifestyle
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 11
Bài 16: Alcohol
Unit 7: Education for school-leavers
Bài 10. Kĩ thuật sử dụng lựu đạn
Soạn văn chi tiết Lớp 11
SBT Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
SGK Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 11
SBT Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Soạn văn siêu ngắn Lớp 11
Tác giả - Tác phẩm Lớp 11
Văn mẫu Lớp 11