1. Đọc hiểu văn bản: Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tường)
2. Đọc hiểu văn bản: Cõi lá (Đỗ Phấn)
3. Đọc kết nối chủ điểm: Chiều xuân (Anh Thơ)
4. Thực hành tiếng Việt trang 20
5. Đọc mở rộng theo thể loại: Trăng sáng trên đầm sen (Chu Tự Thanh)
6. Viết: Viết văn bản thuyết minh có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận
7. Nói và nghe: Giới thiệu một tác phẩm văn học hoặc một tác phẩm nghệ thuật theo lựa chọn cá nhân
8. Nói và nghe: Nắm bắt nội dung thuyết trình và quan điểm của người nói; nhận xét, đánh giá, đặt câu hỏi về bài thuyết trình
9. Ôn tập trang 35
1. Đọc hiểu văn bản: Một cây bút và một quyển sách có thể thay đổi thế giới (Ma-la-la Diu-sa-phdai)
2. Đọc hiểu văn bản: Người trẻ và những hành trang vào thế kỉ XXI (Đỗ Thị Ngọc Quyên, Nguyễn Đức Dũng)
3. Đọc kết nối chủ điểm: Công nghệ AI của hiện tại và tương lai
4. Thực hành tiếng Việt trang 45
5. Đọc mở rộng theo thể loại: Hình tượng con người chinh phục thế giới trong "Ông già và biển cả" (Lê Lưu Oanh)
6. Viết: Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội
7. Nói và nghe: Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một vấn đề xã hội
8. Ôn tập trang 55
1. Đọc hiểu văn bản: Lời tiễn dặn (Trích Tiễn dặn người yêu - truyện thơ dân tộc Thái)
2. Đọc hiểu văn bản: Tú Uyên gặp Giáng Kiều (Trích Bích Câu kì ngộ - Vũ Quốc Trân)
3. Đọc kết nối chủ điểm: Người ngồi đợi trước hiên nhà (Huỳnh Như Phương)
4. Thực hành tiếng Việt trang 70
5. Đọc mở rộng theo thể loại: Thị Kính nuôi con cho Thị Mầu (Trích Quan Âm Thị Kính - truyện thơ khuyết danh Việt Nam)
6. Viết: Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (truyện thơ) hoặc một tác phẩm nghệ thuật (bài hát)
7. Nói và nghe: Giới thiệu một truyện thơ hoặc một bài hát theo lựa chọn cá nhân
8. Ôn tập trang 82
1. Đọc hiểu văn bản: Sơn Đoòng - thế giới chỉ có một (Theo Ngọc Thanh, Hồng Minh, Tuyết Loan, Hồ Cúc Phương, Phan Anh, Mạnh Hà)
2. Đọc hiểu văn bản: Đồ gốm gia dụng của người Việt (Theo Phan Cẩm Thượng)
3. Đọc kết nối chủ điểm: Chân quê (Nguyễn Bính)
4. Thực hành tiếng Việt trang 95
5. Đọc mở rộng theo thể loại: Cung đường của kí ức, hiện tại và tương lai (Vũ Hoài Đức)
6. Viết: Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội
7. Nói và nghe: Trình bày kết quả nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội
8. Ôn tập trang 109
1. Đọc hiểu văn bản: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Trích Vũ Như Tô - Nguyễn Huy Tưởng)
2. Đọc hiểu văn bản: Sống hay không sống - đó là vấn đề (Trích Hăm-lét - Sếch-xpia)
3. Đọc kết nối chủ điểm: Chí khí anh hùng (Nguyễn Công Trứ)
4. Thực hành tiếng Việt trang 127
5. Đọc mở rộng theo thể loại: Âm mưu và tình yêu (Trích Âm mưu và tình yêu - Si-le)
6. Viết: Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (kịch bản văn học) hoặc tác phẩm nghệ thuật (bộ phim)
7. Nói và nghe: Giới thiệu một kịch bản văn học hoặc một bộ phim theo lựa chọn cá nhân
8. Ôn tập trang 140
Nội dung câu hỏi:
Giải thích nghĩa của từ in đậm trong các câu sau và cho biết bạn đã chọn cách giải thích nghĩa nào:
a. Những ngọn đồi này tạo nên những mảng phản quang nhiều màu sắc trên nền trời tây nam thành phố, “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” như người Huế thường miêu tả.
(Hoàng Phủ Ngọc Tường, Ai đã đặt tên cho dòng sông?)
b. Đầu và cuối ngõ thành phố, những nhánh sông đào mang nước sông Hương tỏa đi khắp phố thị, với những cây đa, cây cừa đổ thụ tỏa vầng lá u sầm xuống những xóm thuyền xúm xít; từ những nơi ấy, vẫn lập lòe trong đêm sương những ánh lửa thuyền chài của một linh hồn mô tê xưa cũ mà không một thành phố hiện đại nào còn nhìn thấy được.
(Hoàng Phủ Ngọc Tường, Ai đã đặt tên cho dòng sông?)
c. Những chiếc lá non đu đưa trong gió tưởng như có tiếng chuông chùa huyền hoặc vọng về từ cõi thanh cao u tịch.
(Đỗ Phấn, Cõi lá)
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ các câu văn chú ý đến những từ in đậm, sau đó giải thích nghĩa và đưa ra chọn cách giải thích nghĩa.
Lời giải chi tiết:
a. Phản quang là hiện tượng phản xạ lại ánh sáng tới. Khi có sự chiếu sáng của tia sáng hay ánh đèn thì vật có phủ phản quang sẽ phát huy tác dụng giúp cho con người có thể quan sát vật đó từ xa một cách dễ dàng hơn.
→ Sử dụng cách giải thích: Phân tích nội dung nghĩa của từ.
b.
- xúm xít: Xúm lại sát nhau, thành một đám lộn xộn xung quanh một chỗ nào đó.
→ Sử dụng cách giải thích: Phân tích nội dung nghĩa của từ.
- lập lòe: nhấp nháy, nhập nhòe
→ Sử dụng cách giải thích: Dùng từ đồng nghĩa với từ cần giải thích.
c. huyền hoặc: viển vông, không có thực.
→ Sử dụng cách giải thích: Dùng từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích.
A - KHÁI QUÁT NỀN KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI
CHƯƠNG III. DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
Chủ đề 3: Kĩ thuật nhảy ném rổ và chiến thuật tấn công trong bóng rổ
Giáo dục pháp luật
Unit 13: Hobbies - Sở thích
Soạn văn chi tiết Lớp 11
SBT Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
SGK Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 11
SBT Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Soạn văn siêu ngắn Lớp 11
Tác giả - Tác phẩm Lớp 11
Văn mẫu Lớp 11