1. Đọc hiểu văn bản: Chiều sương (Bùi Hiển)
2. Đọc hiểu văn bản: Muối của rừng (Nguyễn Huy Thiệp)
3. Đọc kết nối chủ điểm: Tảo phát Bạch Đế thành (Lý Bạch)
4. Thực hành tiếng Việt trang 23
5. Đọc mở rộng theo thể loại: Kiến và người (Trần Duy Phiên)
6. Viết: Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học
7. Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học
8. Ôn tập trang 32
1. Đọc hiểu văn bản: Trao duyên (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)
2. Đọc hiểu văn bản: Độc "Tiểu Thanh kí" (Nguyễn Du)
3. Đọc kết nối chủ điểm: Kính gửi cụ Nguyễn Du (Tố Hữu)
4. Thực hành tiếng Việt trang 46
5. Đọc mở rộng theo thể loại: Thúy Kiều hầu rượu Hoạn Thư - Thúc Sinh (Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du)
6. Viết: Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm nghệ thuật hoặc tác phẩm văn học
7. Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội trong tác phẩm nghệ thuật hoặc tác phẩm văn học
8. Ôn tập trang 58
1. Đọc hiểu văn bản: Nguyệt cầm (Xuân Diệu)
2. Đọc hiểu văn bản: Thời gian (Văn Cao)
3. Đọc kết nối chủ điểm: Ét-va Mun-chơ và "Tiếng thét" (Su-si Hút-gi)
4. Thực hành tiếng Việt trang 66
5. Đọc mở rộng theo thể loại: Gai (Mai Văn Phấn)
6. Viết: Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (bài thơ) hoặc tác phẩm nghệ thuật (bức tranh, pho tượng)
7. Nói và nghe: Giới thiệu về một bài thơ hoặc một bức tranh/pho tượng theo lựa chọn cá nhân
8. Nói và nghe: Nghe và phản hồi về bài giới thiệu một tác phẩm văn học hoặc tác phẩm nghệ thuật
9. Ôn tập trang 76
1. Đọc hiểu văn bản: Ngôi nhà tranh của cụ Phan Bội Châu ở Bến Ngự (Trích Tuấn - chàng trai nước Việt - Nguyễn Vỹ)
2. Đọc hiểu văn bản: Tôi đã học tập như thế nào? (M. Go-rơ-ki)
3. Đọc kết nối chủ điểm: Nhớ con sông quê hương (Tế Hanh)
4. Thực hành tiếng Việt trang 92
5. Đọc mở rộng theo thể loại: Xà bông "Con Vịt" (Trần Bảo Định)
6. Viết: Viết văn bản thuyết minh (về một đối tượng) có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận
7. Nói và nghe: Thảo luận, tranh luận về một vấn đề trong đời sống
8. Ôn tập trang 103
Nội dung câu hỏi:
Nêu tác dụng của việc kết hợp giữa phi hư cấu với hư cấu trong văn bản.
Phương pháp giải:
- Dựa vào phần xác định bên trên để chỉ ra tác dụng trong việc kết hợp các yếu tố.
Lời giải chi tiết:
- Tác dụng của thành phần xác định: Bảo đảm tính xác thực theo nguyên tắc phi hư cấu để khi cần, người đọc có thể dễ dàng kiểm chứng...
- Tác dụng của thành phần không xác định khi được sử dụng kết hợp ở mức độ cho phép: Bù lấp những khoảng trống bảo đảm sự hoàn chỉnh của cấu trúc tác phẩm trong chỉnh thể của nó, làm cho văn bản tác phẩm có tính nghệ thuật, thẩm mĩ ...
→ Cũng như trong truyện kí nói chung, tác dụng của phi hư cấu trong văn bản trên là tác giả “gọi thẳng tên và miêu tả càng chính xác càng tốt những con người và sự kiện có thực”, bảo đảm tính xác thực về sự việc, nhân vật, câu chuyện được kể. Riêng với văn bản trên và Tuấn - chàng trai nước Việt còn có thêm tác dụng ghi chép, lưu giữ sự kiện, nhân vật lịch sử liên quan đến một quãng đời của nhà ái quốc Phan Bội Châu. Yếu tố hư cấu được sử dụng đan xen, giúp cho nhân vật, bởi cảnh thêm sống động, gia tăng cảm giác, ấn tượng vẽ tính xác thực.
Unit 3: A Party - Một bữa tiệc
Chủ đề 3. Quá trình giành độc lập dân tộc của các quốc gia Đông Nam Á
Unit 5: Challenges
Unit 6: Preserving our heritage
Chuyên đề 2. Một số vấn đề về du lịch thế giới
Soạn văn chi tiết Lớp 11
SBT Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
SGK Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 11
SBT Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Soạn văn siêu ngắn Lớp 11
Tác giả - Tác phẩm Lớp 11
Văn mẫu Lớp 11