1. Đọc: Lá cờ thêu sáu chữ vàng (trích, Nguyễn Huy Tưởng)
2. Thực hành tiếng Việt trang 16
3. Đọc: Quang Trung đại phá quân Thanh (trích Hoàng Lê nhất thống chí, Ngô gia văn phái)
4. Thực hành tiếng Việt trang 24
5. Đọc: Ta đi tới (trích, Tố Hữu)
6. Viết: Viết bài văn kể lại một chuyến đi (tham quan một di tích lịch sử, văn hóa)
7. Nói và nghe: Trình bày bài giới thiệu ngắn về một cuốn sách (cuốn truyện lịch sử)
8. Củng cố, mở rộng trang 34
9. Thực hành đọc: Minh sư (trích, Thái Bá Lợi)
1. Đọc: Thu điếu (Nguyễn Khuyến)
2. Thực hành tiếng Việt trang 42
3. Đọc: Thiên Trường vãn vọng (Trần Nhân Tông)
4. Thực hành tiếng Việt trang 45
5. Đọc: Ca Huế trên sông Hương (Hà Ánh Minh)
6. Viết: Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật)
7. Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (một sản phẩm văn hóa truyền thống trong cuộc sống hiện tại)
8. Củng cố, mở rộng trang 55
9. Thực hành đọc: Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan)
1. Đọc: Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn)
2. Thực hành tiếng Việt trang 64
3. Đọc: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh)
4. Thực hành tiếng Việt trang 68
5. Đọc: Nam quốc sơn hà
6. Viết: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (con người trong mối quan hệ với cộng đồng, đất nước)
7. Nói và nghe: Thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (ý thức trách nhiệm với cộng đồng của học sinh)
8. Củng cố, mở rộng trang 77
9. Thực hành đọc: Chiếu dời đô (Lý Công Uẩn)
10. Đọc mở rộng trang 79
1. Đọc: Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu (Trần Tế Xương)
2. Thực hành tiếng Việt trang 84
3. Đọc: Lai Tân (Hồ Chí Minh)
4. Thực hành tiếng Việt trang 86
5. Đọc: Một số giọng điệu của tiếng cười trong thơ trào phúng (Trần Thị Hoa Lê)
6. Viết: Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (thơ trào phúng)
7. Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (ý nghĩa của tiếng cười trong đời sống)
8. Củng cố, mở rộng trang 97
9. Thực hành đọc: Vịnh cây vông (Nguyễn Công Trứ)
1. Đọc: Trưởng giả học làm sang (trích, Mô-li-e)
2. Thực hành tiếng Việt trang 107
3. Đọc: Chùm truyện cười dân gian Việt Nam
4. Đọc: Chùm ca dao trào phúng
5. Thực hành tiếng Việt trang 113
6. Viết: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (một thói xấu của con người trong xã hội hiện đại)
7. Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (một thói xấu của con người trong xã hội hiện đại)
8. Củng cố, mở rộng trang 120
9. Thực hành đọc: Giá không có ruồi! (trích, A-dít Ne-xin)
10. Đọc mở rộng trang 123
Nội dung câu hỏi:
Phân tích các từ ngữ miêu tả hình dáng, màu sắc, âm thanh, chuyển động,… của các sự vật; từ đó hãy khái quát những nét đẹp điển hình của mùa thu vùng nông thôn đồng bằng Bắc Bộ được tái hiện trong bài thơ.
Phương pháp giải:
Tập trung phân tích các từ ngữ miêu tả hình dáng, màu sắc, âm thanh, chuyển động,… của các sự vật để khái quát những nét đẹp điển hình của mùa thu vùng nông thôn đồng bằng Bắc Bộ trong bài.
Lời giải chi tiết:
- Ao thu: lạnh lẽo, trong veo – gợi tiết trời se lạnh, mặt nước phẳng lặng, làn nước trong suốt, như có thể nhìn thấu đáy; thuyền câu: bé tẻo teo – từ láy tượng hình, nhấn mạnh sự bé nhỏ của con thuyền chỉ như chiếc lá đậu trên mặt ao thu. Không gian của ao thu và hình dáng thuyền câu toát lên nét hài hào, xinh xắn.
- Bầu trời: màu xanh ngắt đặc trưng của trời thu đất Bắc, gợi nền trời cao, rộng và không gian trong trẻo của một ngày thu nắng đẹp; tầng mây lơ lửng tạo hình khối, toát lên vẻ bình yên, thanh tĩnh. Màu xanh của trời thu (xanh ngắt), của mặt nước mùa thu (sóng biếc), màu vàng điểm xuyết của lá thu (lá vàng),… mang lại ấn tượng về bức tranh thiên nhiên tươi sáng.
- Ngõ trúc: lối ngõ nhỏ, quanh co – không gian quen thuộc của làng quê Bắc Bộ, gợi khung cảnh im vắng, tĩnh lặng.
- Chuyển động của các sự vật đều nhẹ, khẽ khàng: sóng lăn tăn “hơi gợn tí” theo làn gió nhẹ; lá “khẽ đưa vèo” – rơi rất nhẹ và rất nhanh; những đám mây lơ lửng như không trôi. Âm thanh: tiếng cá “đớp động dưới chân bèo” đâu đó trên mặt ao thu.
=> Những nét đẹp điển hình của mùa thu vùng nông thôn đồng bằng Bắc Bộ được tái hiện trong bài thơ: không khí mát lành; trời thu trong xanh, cao rộng; không gian êm đềm, thanh tĩnh; cảnh sắc hài hòa, giàu chất thơ…
Bài 1: Tôn trọng lẽ phải
Đề thi học kì 1 mới nhất có lời giải
PHẦN BA. LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918
Bài 8: Lập kế hoạch chi tiêu
Chương 1: Phản ứng hóa học
Soạn văn siêu ngắn Lớp 8
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Ngữ văn 8 - Chân trời sáng tạo
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Ngữ văn 8 - Cánh Diều
VBT Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 8
Tổng hợp Lí thuyết Ngữ văn 8
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 8 - Cánh Diều
SGK Ngữ văn 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Ngữ văn 8 - Cánh Diều
Soạn văn chi tiết Lớp 8
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 8
Văn mẫu Lớp 8
Vở bài tập Ngữ văn Lớp 8