Nội dung câu hỏi:
Khi nói về tình trạng khó phân biệt rạch ròi thơ mới – thơ cũ, Hoài Thanh đã đưa ra ba ví dụ để minh họa. Bạn hãy làm rõ sự đan xen cũ – mới trong từng ví dụ đó.
Phương pháp giải:
Đọc kĩ lại tác phẩm, chỉ ra những ví dụ minh và phân tích về sự đan xen cũ mới trong từng ví dụ.
Lời giải chi tiết:
- Các ví dụ:
+ Người giai nhân: bến đợi dưới cây già;
Tình du khách: thuyền qua không buộc chặt.
-> Sử dụng cách trình bày cổ điển nhưng nội dung lại mang nét hiện đại.
+ Ô hay! Cảnh cũng ưa người nhỉ!
Ai thấy ai mà chẳng ngẩn ngơ?
-> Sử dụng cách trình bày hiện đại nhưng lại mang bày tỏ cảm xúc gián tiếp, hơi hướng của thơ cũ.
+ Nỗi đời cay cực đang giơ vuốt,
Cơm áo không đùa với khách thơ.
-> Là một nhà thơ mới mang nét hiện đại nhưng lại thu mình trong khuôn khổ chữ “tôi”.
Phần 2. Địa lí khu vực và quốc gia
Chương 1: Cân bằng hóa học
Review 2
Test Yourself 3
Bài 11: Cấu tạo hóa học của hợp chất hữu cơ
Soạn văn chi tiết Lớp 11
SBT Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
SGK Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 11
SGK Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Soạn văn siêu ngắn Lớp 11
Tác giả - Tác phẩm Lớp 11
Văn mẫu Lớp 11