1. Đọc hiểu văn bản: Trái tim Đan-kô (Trích Bà lão I-déc-ghin - Go-rơ-ki)
2. Đọc hiểu văn bản: Một người Hà Nội (Nguyễn Khải)
3. Thực hành đọc hiểu: Tầng hai (Phong Điệp)
4. Thực hành tiếng Việt: Hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường
5. Viết: Viết bài nghị luận về một tác phẩm truyện
6. Nói và nghe: Giới thiệu một tác phẩm truyện.
7. Tự đánh giá: Nắng đẹp miền quê ngoại (Trang Thế Hy)
8. Hướng dẫn tự học trang 35
1. Đọc hiểu văn bản: Đây mùa thu tới (Xuân Diệu)
2. Đọc hiểu văn bản: Sông Đáy (Nguyễn Quang Thiều)
3. Thực hành đọc hiểu: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)
4. Thực hành đọc hiểu: Tình ca ban mai (Chế Lan Viên)
5. Thực hành tiếng Việt: Ôn tập các biện pháp tu từ tiếng Việt
6. Viết: Viết bài nghị luận về một tác phẩm thơ
7. Nói và nghe: Giới thiệu một tác phẩm thơ
8. Tự đánh giá Tràng giang (Huy Cận)
9. Hướng dẫn tự học trang 55
1. Đọc hiểu văn bản: Thương nhớ mùa xuân (Trích Thương nhớ mười hai - Vũ Bằng)
2. Đọc hiểu văn bản: Vào chùa gặp lại (Minh Chuyên)
3. Thực hành đọc hiểu: Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tường)
4. Thực hành tiếng Việt: Cách giải thích nghĩa của từ và cách trình bày tài liệu tham khảo
5. Viết: Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội
6. Nói và nghe: Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội
7. Tự đánh giá: Bánh mì Sài Gòn (Huỳnh Ngọc Trảng)
8. Hướng dẫn tự học trang 86
1. Đọc hiểu văn bản: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Trích vở kịch Vũ Như Tô - Nguyễn Huy Tưởng)
2. Đọc hiểu văn bản: Thề nguyền và vĩnh biệt (Trích vở kịch Rô-mê-ô và Giu-li-ét - Sếch-xpia)
3. Thực hành đọc hiểu: Tôi muốn được là tôi toàn vẹn (Trích vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt - Lưu Quang Vũ)
4. Thực hành tiếng Việt: Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết (tiếp theo)
5. Viết: Viết bài nghị luận về một tác phẩm kịch
6. Nói và nghe: Giới thiệu một tác phẩm kịch.
7. Tự đánh giá: Trương Chi (Nguyễn Đình Thi)
8. Hướng dẫn tự học trang 162
1. Đọc hiểu văn bản: Tôi có một giấc mơ (Mác-tin Lu-thơ Kinh)
2. Đọc hiểu văn bản: Một thời đại trong thi ca (Hoài Thanh)
3. Thực hành đọc hiểu: Lại đọc "Chữ người tử tù" của Nguyễn Tuân (Nguyễn Đăng Mạnh)
4. Thực hành tiếng Việt: Lỗi về thành phần câu và cách sửa (Tiếp theo)
5. Viết: Viết bài nghị luận về một hiện tượng đời sống
6. Nói và nghe: Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một hiện tượng đời sống
7. Tự đánh giá: Thế hệ trẻ cần có quyết tâm lớn và phải biết hành động (Nguyễn Thị Bình)
8. Hướng dẫn tự học trang 146
Nội dung câu hỏi:
Tìm hiểu cảnh vật, con người xứ Huế và hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
Phương pháp giải:
Tìm kiếm thông tin trên sách, báo, internet và ghi chép lại thông tin phù hợp.
Lời giải chi tiết:
- Nhắc đến xứ Huế là người ta thường nhắc đến mộng mơ, thơ mộng. Đúng vậy, Huế mang nét đẹp dịu dàng, nhẹ nhàng của con người và yên bình, lên thơ của cảnh vật thiên nhiên.
- Hoàn cảnh ra đời: Bài thơ được sáng tác năm 1938, in trong tập thơ Gái quê. Được lấy cảm hứng từ mối tình đơn phương của Hàn Mặc Tử dành cho người con gái xứ Huế: Trong thời gian làm việc tại sở Đạc Điền (tỉnh Quy Nhơn), ông đã đem lòng yêu cô con gái của một viên chức cấp cao tên Hoàng Cúc, một thiếu nữ với vẻ đẹp kín đáo, chân quê. Tuy nhiên, do bản tính nhút nhát, rụt rè mà Mặc Tử chỉ dám đứng từ xa nhìn cô gái và mối tình đơn phương đó đã dần phai nhạt khi Hoàng Cúc theo cha về thôn Vĩ Dạ (Huế). Khi biết được tình cảm của Mặc Tử dành cho nàng Cúc và biết được bệnh tình nghiêm trọng của Hàn Mặc Tử lúc đó, anh họ nàng đồng thời là bạn của thi sĩ họ Hàn - Hoàng Tùng Ngâm viết thư cho Hoàng Cúc để mong nàng viết thư động viên Hàn Mặc Tử. Thay vì viết thư thăm hỏi đơn thuần, Hoàng Cúc đã gửi kèm một bức bưu ảnh có in hình phong cảnh thiên nhiên Vĩ Dạ. Chính từ bức ảnh và mối tình tha thiết với người con gái xứ Huế đã khơi gợi xúc cảm, trở thành nguồn cảm hứng để Hàn Mặc Tử viết bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ này.
Bài 1. Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Chủ nghĩa yêu nước trong văn thơ Nguyễn Đình Chiểu
Unit 6. World heritages
Chủ đề 3. Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật
Bài 4: Đơn chất nitrogen
Soạn văn chi tiết Lớp 11
SBT Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 11
SBT Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Soạn văn siêu ngắn Lớp 11
Tác giả - Tác phẩm Lớp 11
Văn mẫu Lớp 11