1. Đọc: Mắt sói (trích, Đa-ni-en Pen-nắc)
2. Thực hành tiếng Việt trang 14
3. Đọc: Lặng lẽ Sa Pa (trích, Nguyễn Thành Long)
4. Thực hành tiếng Việt trang 23
5. Đọc: Bếp lửa (Bằng Việt)
6. Viết: Viết bài văn phân tích một tác phẩm (truyện)
7. Nói và nghe: Giới thiệu về một cuốn sách (truyện)
8. Củng cố, mở rộng trang 32
9. Thực hành đọc: Chiếc lá cuối cùng (O.Hen-ry)
1. Đọc: Đồng chí, Chính Hữu
2. Thực hành tiếng Việt trang 40
3. Đọc: Lá đỏ, Nguyễn Đình Thi
4. Đọc: Những ngôi sao xa xôi (trích, Lê Minh Khuê)
5. Thực hành tiếng Việt trang 48
6. Viết: Tập làm một bài thơ tự do
7. Viết: Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do
8. Nói và nghe: Thảo luận ý kiến về một vấn đề đời sống phù hợp lứa tuổi (được gợi ra từ tác phẩm văn học đã học)
9. Củng cố, mở rộng trang 56
10. Thực hành đọc: Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật)
11. Đọc mở rộng trang 58
1. Đọc: Nhà thơ của quê hương làng cành Việt Nam (trích, Xuân Diệu)
2. Thực hành tiếng Việt trang 66
3. Đọc: Đọc văn - cuộc chơi tìm ý nghĩa (Trần Đình Sử)
4. Thực hành tiếng Việt trang 69
5. Đọc: Xe đêm (trích, Côn-xtan-tin Pau-xtốp-xki)
6. Viết: Viết bài văn phân tích một tác phẩm (truyện) trang 77
7. Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (văn học trong đời sống hiện nay)
8. Củng cố, mở rộng trang 82
9. Thực hành đọc: "Nắng mới" - sự thành thực của một tâm hồn giàu mơ mộng (Lê Quang Hưng)
1. Đọc: Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ (Lê Anh Tuấn)
2. Thực hành tiếng Việt trang 93
3. Đọc: Choáng ngợp và đau đớn những cảnh báo từ loạt phim "Hành tinh của chúng ta" (Lâm Lê)
4. Đọc: Diễn từ ứng khẩu của thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn (Xi-át-tơn)
5. Thực hành tiếng Việt trang 101
6. Viết: Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên
7. Viết: Viết văn bản kiến nghị về một vấn đề của đời sống
8. Nói và nghe: Thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (tổ chức hợp lí nề nếp sinh hoạt của bản thân)
9. Củng cố, mở rộng trang 111
10. Thực hành đọc: "Dấu chân sinh thái" của mỗi người và thông điệp từ Trái Đất (Dương Xuân Thảo)
11. Đọc mở rộng trang 114
Nội dung câu hỏi:
Trao đổi với các bạn về:
- Đề tài, chủ đề, câu chuvện, nhân vật, các chi tiết tiêu biểu; đặc điểm của cốt truyện (đơn tuyến hay đa tuyến); những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, cách sống của bản thân em sau khi đọc tác phẩm.
- Đề tài, chủ đề và những nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, mạch cảm xúc, biện pháp tu tư; tình cảm, cảm hứng chù đạo của người viết thể hiện qua văn bản.
Phương pháp giải:
HS làm theo yêu cầu đề bài.
Lời giải chi tiết:
Khi đọc một tác phẩm truyện, em cần nắm bắt để tài, chủ đề, các sự kiện chính, nhân vật và đặc biệt là kiểu cốt truyện (cốt truyện đơn tuyến hay cốt truyện đa tuyến). Nếu là truyện kể có cốt truyện đa tuyến thì các mạch sự kiện sẽ phức tạp hơn, thường đặt ra những thách thức cao hơn đối với người đọc. Em có thể đặt ra và trả lời những câu hỏi để tìm hiểu các yếu tố của truyện: Chủ đề của truyền là gì? Truyện có những sự kiện chính nào (nếu là truyện kể có cốt truyện đơn tuyến Các mạch sự kiện chính có quan hệ với nhau ra sao (nếu là truyện kế có cốt truyện đa tuyến)? Nhân vật trong truyện gồm những ai? Nhân vật nào có tính cách đáng chú ý? Tính cách của nhân vật đó thể hiện như thế nào qua suy nghĩ, hành động, lời thoại,... Em có thay đổi gì trong suy nghĩ, tình cảm,.... sau khi đọc tác phẩm?
- Khi đọc, em cần nắm được đề tài, chủ đề của bài thơ; nhận biết được những đặc điểm của thể thơ tự do được thể hiện trong bài thơ; những điểm nổi bật của bài thơ như bố cục, mạch cảm xúc, từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ, cảm hứng chủ đạo,.... Em có thể tự trả lời những câu hỏi như: Đề tài, chủ đề của bài thơ là gì? Đặc điểm của thể thơ tự do thể hiện như thế nào qua bài thơ? Bài thơ có bố cục như thế nào (gồm mấy phần)? Mạch cảm xúc triển khai như thế nào trong bài thơ? Từ ngữ, hình ảnh nào trong bài thơ khiến em chú ý hay có ấn tượng đặc biệt? Biện pháp tu từ nào được dùng trong bài? Biện pháp tu từ đó có tác dụng gì? Cảm hứng chủ đạo của nhà thơ là gì? Em có cảm nghĩ như thế nào về bài thơ đã đọc?
SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo tập 1
PHẦN HÌNH HỌC - TOÁN 8 TẬP 1
Bài 3. Sông ngòi và cảnh quan châu Á
Welcome back
Unit 5. Years ahead
Soạn văn siêu ngắn Lớp 8
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Ngữ văn 8 - Chân trời sáng tạo
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Ngữ văn 8 - Cánh Diều
VBT Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 8
Tổng hợp Lí thuyết Ngữ văn 8
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 8 - Cánh Diều
SGK Ngữ văn 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Ngữ văn 8 - Cánh Diều
Soạn văn chi tiết Lớp 8
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 8
Văn mẫu Lớp 8
Vở bài tập Ngữ văn Lớp 8