Lời giải phần a
1. Nội dung câu hỏi:
Tính cường độ trường hấp dẫn tại:
• Đỉnh Fansipan (Phan-xi-păng) có độ cao 3 143 m so với mực nước biển.
• Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS) có độ cao quỹ đạo là 370 km so với mực nước biển.
2. Phương pháp giải:
Công thức tính cường độ trường hấp dẫn.
3. Lời giải chi tiết:
Cường độ trường hấp dẫn tại:
$\cdot$ Đỉnh Fansipan (Phan-xi-păng) có độ cao 3143 m so với mực nước biển.
$\cdot$ Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS) có độ cao quỹ đạo là 370 km so với mực nước biển.
Lời giải phần b
1. Nội dung câu hỏi:
Cường độ trường hấp dẫn tại hai nơi trên giảm bao nhiêu phần trăm so với cường độ trường hấp dẫn trên mặt đất.
2. Phương pháp giải:
Công thức tính cường độ trường hấp dẫn.
3. Lời giải chi tiết:
Cường độ trường hấp dẫn tại đỉnh Fansipan giảm: $\frac{9,81-9,804}{9,81} \cdot 100 \%=0,06 \%$ so với cường độ trường hấp dẫn trên mặt đất.
Cường độ trường hấp dẫn tại trạm ISS giảm: $\frac{9,81-8,766}{9,81} \cdot 100 \%=10,6 \%$ so với cường độ trường hấp dẫn trên mặt đất.
Chuyên đề 11.2. Trải nghiệm, thực hành hoá học hữu cơ
Chủ đề 4: Kĩ thuật bắt bóng của thủ môn và chiến thuật phòng thủ
Unit 3: Social Issues
Chương 1. Sự điện li
Từ vựng
SBT Vật lí Lớp 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Vật lí lớp 11
SGK Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Vật lí 11 - Cánh Diều
SGK Vật lí 11 - Cánh Diều
SBT Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
Tổng hợp Lí thuyết Vật lí 11
SBT Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Vật lí Nâng cao Lớp 11
SGK Vật lí Lớp 11