1. Nội dung câu hỏi
Với m = 9, n = 6, p = 4, hai biểu thức nào có giá trị bằng nhau?
2. Phương pháp giải
- Thay chữ bằng số vào biểu thức rồi tính giá trị biểu thức đó.
- Áp dụng các quy tắc tính giá trị biểu thức:
+ Biểu thức có chứa dấu ngoặc thì thực hiện tính trong ngoặc trước.
+ Biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì thực hiện phép nhân, chia trước; thực hiện phép cộng, trừ sau.
3. Lời giải chi tiết
(A) Với m = 9, n = 6, p = 4 thì m – (n – p) = 9 – (6 – 4)
= 9 – 2
= 7
(B) Với m = 9, n = 6, p = 4 thì m x (n – p) = 9 x (6 – 4)
= 9 x 2
= 18
(C) Với m = 9, n = 6, p = 4 thì m x n – m x p = 9 x 6 – 9 x 4
= 54 – 36
= 18
(D) Với m = 9, n = 6, p = 4 thì m – n + p = 9 – 6 + 4
= 3 + 4
= 7
Vậy với m = 9, n = 6, p = 4 thì biểu thức (A) và (D) có giá trị bằng nhau; biểu thức (B) và (C) có giá trị bằng nhau.
THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT - KHOA HỌC 4
Chủ đề: Cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn
Stop and check 3A
Chủ đề 3. Thực vật và động vật
Bài 8. Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất (năm 981)
SGK Toán Lớp 4
STK - Cùng em phát triển năng lực Toán 4
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 4
SGK Toán 4 - Chân trời sáng tạo
SGK Toán 4 - Cánh Diều
VBT Toán 4 - Chân trời sáng tạo
VBT Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
VBT Toán 4 - Cánh Diều
VNEN Toán Lớp 4
Vở bài tập Toán Lớp 4
Bài tập cuối tuần Toán Lớp 4
Cùng em học toán Lớp 4
Ôn tập hè Toán Lớp 4
Đề thi, đề kiểm tra Toán Lớp 4
Bài tập phát triển năng lực Toán Lớp 4