Nhà trường triển khai các phong trào giảm thiểu rác thải nhựa, sử dụng vật liệu có thể tái chế làm đồ dùng học tập,... Tuy nhiên, một số học sinh khác vẫn duy trì thói quen sử dụng đồ bằng nhựa dùng một lần, mua các đồ ăn vặt không đảm bảo, đồ chơi không lành mạnh, chi tiêu lãng phí.
Lời giải phần a
1. Nội dung câu hỏi
Em đồng tình hay không đồng tình với việc làm của các học sinh trong trường hợp trên?
2. Phương pháp giải
Đọc trường hợp và trả lời các câu hỏi.
3. Lời giải chi tiết
Em không đồng tình với việc làm của các học sinh trong trường hợp trên, vì:
- Việc sử dụng đồ bằng nhựa dùng một lần sẽ gây tác hại lớn đối với môi trường sinh thái.
- Việc mua các đồ ăn vặt không đảm bảo, đồ chơi không lành mạnh vừa gây tốn kém chi phí vừa ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe của bản thân.
Lời giải phần b
1. Nội dung câu hỏi
Nếu là bạn của các học sinh đó, em sẽ đưa ra lời khuyên như thế nào để các bạn thay đổi hành vi tiêu dùng của mình?
2. Phương pháp giải
Đọc trường hợp và trả lời các câu hỏi.
3. Lời giải chi tiết
Nếu là bạn của các học sinh đó, em sẽ đưa ra lời khuyên: các bạn nên thay đổi thói quen tiêu dùng của mình trong đó nên chú trọng đến yếu tố “xanh” (thân thiện với môi trường” và tính “an toàn”, “hợp lí”).
CHƯƠNG IV: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ
Tải 20 đề kiểm tra giữa kì - Hóa học 11
Chuyên đề 1: Phép biến hình trong mặt phẳng
Chủ đề 7. Ô tô
Unit 10: Cities of the Future
SGK Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 11
SBT Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Cánh Diều
SGK Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tổng hợp Lí thuyết Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11