Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng sau đây:
Lời giải phần a
1. Nội dung câu hỏi
AB và CD;
2. Phương pháp giải
Dựa vào vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian:
- Trường hợp 1: Có một mặt phẳng chứa $a$ và $b$. Khi đó ta nói $a$ và $b$ đồng phẳng. Theo kết quả của hình học phẳng, có ba khả năng sau đây xảy ra:
- Nếu $a$ và $b$ có hai điểm chung thì ta nói $a$ trùng $b$.
- Nếu $a$ và $b$ có một điểm chung duy nhất $\mathrm{M}$ thì ta nói $a$ và $b$ cắt nhau tại $\mathrm{M}$.
- Nếu $a$ và $b$ không có điểm chung thì ta nói $a$ và $b$ song song với nhau.
• Trường hợp 2: Không có mặt phẳng nào chứa cả $a$ và $b$. Khi đó ta nói hai đường thẳng $a$ và $b$ chéo nhau hay $a$ chéo với $b$.
3. Lời giải chi tiết
Trong mặt phẳng (ABCD) có nên AB // CD (vì ABCD là hình bình hành).
Lời giải phần b
1. Nội dung câu hỏi
SA và SC;
2. Phương pháp giải
Dựa vào vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian:
- Trường hợp 1: Có một mặt phẳng chứa $a$ và $b$. Khi đó ta nói $a$ và $b$ đồng phẳng. Theo kết quả của hình học phẳng, có ba khả năng sau đây xảy ra:
- Nếu $a$ và $b$ có hai điểm chung thì ta nói $a$ trùng $b$.
- Nếu $a$ và $b$ có một điểm chung duy nhất $\mathrm{M}$ thì ta nói $a$ và $b$ cắt nhau tại $\mathrm{M}$.
- Nếu $a$ và $b$ không có điểm chung thì ta nói $a$ và $b$ song song với nhau.
• Trường hợp 2: Không có mặt phẳng nào chứa cả $a$ và $b$. Khi đó ta nói hai đường thẳng $a$ và $b$ chéo nhau hay $a$ chéo với $b$.
3. Lời giải chi tiết
Trong mặt phẳng (SAC) có: SA cắt SC tại S.
Lời giải phần c
1. Nội dung câu hỏi
SA và BC.
2. Phương pháp giải
Dựa vào vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian:
- Trường hợp 1: Có một mặt phẳng chứa $a$ và $b$. Khi đó ta nói $a$ và $b$ đồng phẳng. Theo kết quả của hình học phẳng, có ba khả năng sau đây xảy ra:
- Nếu $a$ và $b$ có hai điểm chung thì ta nói $a$ trùng $b$.
- Nếu $a$ và $b$ có một điểm chung duy nhất $\mathrm{M}$ thì ta nói $a$ và $b$ cắt nhau tại $\mathrm{M}$.
- Nếu $a$ và $b$ không có điểm chung thì ta nói $a$ và $b$ song song với nhau.
• Trường hợp 2: Không có mặt phẳng nào chứa cả $a$ và $b$. Khi đó ta nói hai đường thẳng $a$ và $b$ chéo nhau hay $a$ chéo với $b$.
3. Lời giải chi tiết
Giả sử SA và BC cùng nằm trong mặt phẳng (P).
Suy ra (P) chưa bốn đỉnh của tứ diện SABC. Điều này là vô lí.
Vậy SA và BC không nằm trong bất kì mặt phẳng nào, suy ra SA và BC chéo nhau.
Chủ đề 1. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật
SGK Ngữ Văn 11 - Cánh Diều tập 2
Chuyên đề 11.2: Một số vấn đề về du lịch thế giới
Chương 2. Cảm ứng ở sinh vật
Chương I. Giới thiệu chung về cơ khí chế tạo
SBT Toán Nâng cao Lớp 11
Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Toán 11 - Cánh Diều
SBT Toán 11 - Cánh Diều
SBT Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 11 - Cánh Diều
Tổng hợp Lí thuyết Toán 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 11
SBT Toán Lớp 11
SGK Toán Nâng cao Lớp 11
SGK Toán Lớp 11