Lời giải phần a
1. Nội dung câu hỏi:
Dựa vào bảng 2.1, xác định cường độ trường hấp dẫn tại bề mặt các thiên thể.
2. Phương pháp giải:
Tính cường độ trường hấp dẫn tại bề mặt dựa vào công thức: $g=\frac{G M}{r^2}$
3. Lời giải chi tiết:
Lời giải phần b
1. Nội dung câu hỏi:
Các kết quả tính được giúp ích gì cho bạn trong việc giải thích vì sao Mặt Trăng có lớp khí quyền rất mỏng (gần như không có) trong khi Mặt Trời có lớp khí quyển rất dày?
2. Phương pháp giải:
Cường độ trường hấp dẫn.
3. Lời giải chi tiết:
Do cường độ trường hấp dẫn tại bề mặt Mặt Trăng nhỏ nên lực hấp dẫn của nó tác dụng lên các vật chất gần bề mặt của nó cũng nhỏ dẫn đến lớp khí quyển xung quanh nó rất mỏng (hầu như không có). Cường độ trường hấp dẫn tại bề mặt của Mặt Trời rất lớn nên lực hấp dẫn của nó tác dụng lên vật chất gần bề mặt của nó rất lớn, dẫn đến Mặt Trời có lớp khí quyển rất dày.
1. Bài 1: Kĩ thuật đá móc cầu bằng mu bàn chân (cúp ngược)
Vocabulary Expansion
Chủ đề 4. Dòng điện. Mạch điện
Unit 6. World heritages
Bài 2. Luật Nghĩa vụ quân sự và trách nhiệm của học sinh
SBT Vật lí Lớp 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Vật lí lớp 11
SGK Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Vật lí 11 - Cánh Diều
SGK Vật lí 11 - Cánh Diều
SBT Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
Tổng hợp Lí thuyết Vật lí 11
SBT Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Vật lí Nâng cao Lớp 11
SGK Vật lí Lớp 11