1. Nội dung câu hỏi
Viết biểu thức hằng số cân bằng cho phản ứng (*), (**) dưới đây.
Theo em, giá trị hai hằng số cân bằng này có bằng nhau không?
2. Phương pháp giải
Với một phản ứng thuận nghịch bất kì:
aA + bB ⇌ mM + nM
KC được gọi là hằng số cân bằng (tính theo nồng độ mol), giá trị của KC chỉ phụ thuộc vào bản chất của các chất trong cân bằng và nhiệt độ.
Khi đó biểu thức tính KC như sau:
Trong đó: a, b, m, n lần lượt là hệ số tỉ lượng tương ứng của các chất A, B, M, N trong phương trình hoá học; (A), (B), (M), (N) lần lượt là nồng độ mol của các chất A, B, M, N ở trạng thái cân bằng.
Lưu ý: Trong công thức tính hằng số cân bằng KC, chỉ xét những chất ở thể khí và chất tan trong dung dịch.
3. Lời giải chi tiết
- Trong phản ứng (*):
- Trong phản ứng (**)
Giá trị hai hằng số cân bằng này bằng nhau. Do giá trị KC chỉ phụ thuộc vào bản chất của các chất trong cân bằng và nhiệt độ.
Phần hai. Địa lí khu vực và quốc gia
Chuyên đề 2. Truyền thông tin bằng sóng vô tuyến
Unit 10: Travel
Tải 10 đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương IX - Hóa học 11
SGK Toán 11 - Cánh Diều tập 1
SGK Hóa học Nâng cao Lớp 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Hóa học lớp 11
SBT Hóa học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Hóa học 11 - Cánh Diều
Chuyên đề học tập Hóa học 11 - Cánh Diều
SGK Hóa học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tổng hợp Lí thuyết Hóa học 11
SGK Hóa học 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Hóa học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Hóa học 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Hóa học 11 - Chân trời sáng tạo
SGK Hóa Lớp 11
SBT Hóa Lớp 11