Mục I
I. DỤNG CỤ, VẬT LIỆU VÀ THIẾT BỊ
1. DỤNG CỤ
* Kìm cắt dây
* Kìm mỏ nhọn
* Kìm tròn
* Dao nhỏ
* Tua vít
* Mỏ hàn
2. VẬT LIỆU VÀ THIẾT BỊ:
* Hộp nối dây.
* Đai ốc nối dây.
* Dây điện lõi một sợi.
* Dây điện mềm lõi nhiều sợi
* Nhựa thông
* Thiếc hàn
* Băng dính cách điện
* Giấy ráp.
Mục II
II.NỘI DUNG VÀ TRÌNH TỰ THỰC HÀNH
1. Một số kiến thức bổ trợ
a) Các loại mối nối dây dẫn điện
- Dẫn điện tốt
- Có độ bền cơ học cao
- An toàn điện
- Đảm bảo về mặt mĩ thuật
b) Yêu cầu mối nối
2. Quy trình nối dây dẫn
a) Nối dây dẫn theo đường thẳng (nối nối tiếp)
* Dây dẫn lõi nhiều sợi
BƯỚC 1 : BÓC VỎ CÁCH ĐIỆN
- Bóc cắt vát
- Bóc phân đoạn hoặc
Có 2 cách bóc vỏ cách điện: Bóc vỏ cách điện bằng dao hoặc bóc vỏ cách điện bằng kìm tuốt dây
BƯỚC 2 : LÀM SẠCH LÕI
- Làm sạch lõi bằng giấy ráp (giấy nhám)
- Ta có thể làm sạch lõi bằng dụng cụ gì để mối nối tiếp xúc tốt, tăng tính dẫn điện.
BƯỚC 3: NỐI DÂY
- Uốn gập lõi.
- Vặn xoắn
- Kiểm tra mối nối
b) Nối rẻ (nối phân nhánh)
- Dây dẫn lõi 1 sợi
- Bóc vỏ cách điện và làm sạch lõi.
- Lồng lõi.
- Vặn xoắn.
- Kiểm tra mối nối.
c) Nối dây dùng phụ kiện - Nối bằng vít
- Trình tự thực hiện nối dây dẫn bằng vít
- Làm đầu nối.
- Làm khuyên hở.
- Nối dây
- Làm khuyên kín
BƯỚC 4: HÀN MỐI NỐI
Tác dụng:
- Tăng sức bền cơ học.
- Dẫn điện tốt
- Không gỉ
Cách hàn:
- Làm sạch mối nối
- Láng nhựa thông
- Hàn thiếc mối nối
BƯỚC 5 : CÁCH ĐIỆN MỐI NỐI
- Cách điện mối nối bằng cách quấn băng cách điện
- Nối dây dẫn theo đường thẳng
- Nối rẻ
Mục III
III. ĐÁNH GIÁ
- Học sinh tự đánh giá chéo nhau dựa trên các tiêu chí:
+ Chất lượng sản phẩm thực hành.
+ Thực hiện theo quy trình.
+ Ý thức học tập, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh nơi làm việc.
Đề thi vào 10 môn Văn Vĩnh Phúc
Unit 12: My future career
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 1 môn Vật lí lớp 9
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 9
Đề thi vào 10 môn Văn Hưng Yên