1. Tổng ba góc trong một tam giác
2. Hai tam giác bằng nhau
3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: Cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: Cạnh - góc - cạnh (c.g.c)
5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: Góc - góc - góc (g.g.g)
Bài tập - Chủ đề 3: Tam giác - Tam giác bằng nhau
Luyện tập - Chủ đề 3: Tam giác - Tam giác bằng nhau
Đề bài
Quan sát hình 34, Minh thắc mắc khi thấy tam giác vuông AHB và tam giác AHC có:
\(\widehat B = {\widehat A_2}\) (cùng phụ với \(\widehat {{A_1}}\))
AH là cạnh chung.
Nhưng tam giác AHB không bằng tam giác AHC. Em hãy giải thích cho Minh hiểu tại sao nhé.
Lời giải chi tiết
Cạnh góc vuông AH không là cạnh kề của góc B của tam giác AHB vuông tại H.
=> Không thể vận dụng hệ quả 1 để kết luận hai tam giác AHB, AHC bằng nhau.
Unit 6: Be green
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 1 môn Lịch sử lớp 7
Unit 4: In the picture
Chủ đề 6. Từ
Đề kiểm tra học kì 1
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 7
Lý thuyết Toán Lớp 7
SBT Toán - Cánh diều Lớp 7
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
SGK Toán - Cánh diều Lớp 7
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành Toán Lớp 7