I. TẬP HỢP
+) Tập hợp không chứa phần tử nào được gọi là tập hợp rỗng (viết là \(\emptyset \))
+) Một tập hợp có thể không có phần tử nào, cũng có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử
II. TẬP CON VÀ TẬP HỢP BẰNG NHAU
1. Tập con
\(A \subset B \Leftrightarrow (\forall x,x \in A \Rightarrow x \in B)\)
+) Khi \(A \subset B\), ta cũng viết \(B \supset A\)
+) Nếu A không phải là tập con của B, ta viết \(A\not{ \subset }B\)
* Nhận xét:
+) \(A \subset A\;\forall A\)
+) \(A \subset B,B \subset C \Rightarrow A \subset C\)
2. Tập hợp bằng nhau
\(A = B \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}A \subset B\\B \subset A\end{array} \right.\)
III. GIAO CỦA HAI TẬP HỢP
\(A \cap B = \{ x|x \in A\) và \(x \in B\} \)
IV. HỢP CỦA HAI TẬP HỢP
\(A \cup B = \{ x|x \in A\) hoặc \(x \in B\} \)
V. PHẦN BÙ. HIỆU CỦA HAI TẬP HỢP
\(A{\rm{\backslash }}B = \{ x|x \in A\) và \(x \notin B\} \) (Hiệu của A và B)
\(A \subset B\), kí hiệu: \({C_B}A = B{\rm{\backslash }}A\) (Phần bù của A trong B)
VI. CÁC TẬP HỢP SỐ
\(\mathbb{N} \subset \mathbb{Z} \subset \mathbb{Q} \subset \mathbb{R}\)
Một số tập con thường dùng
Unit 8: Science
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 2 môn Vật lí lớp 10
Soạn Văn 10 Kết nối tri thức tập 1 - siêu ngắn
Chủ đề 1. Nền kinh tế và các chủ thể của nền kinh tế
Đề thi học kì 1
Chuyên đề học tập Toán - Cánh diều Lớp 10
Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 10 - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 10 - Chân trời sáng tạo
Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 10 - Cánh diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 10
Chuyên đề học tập Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 10
Chuyên đề học tập Toán - Kết nối tri thức Lớp 10
Lý thuyết Toán Lớp 10
SBT Toán - Cánh Diều Lớp 10
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 10
SBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 10
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 10
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 10