Bài 35. Sự đồng quy của ba đường trung trực, ba đường cao trong một tam giác
Bài 31. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác
Bài tập cuối chương IX
Bài 32. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên
Luyện tập chung trang 70
Luyện tập chung trang 82
Bài 33. Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác
Bài 34. Sự đồng quy của ba đường trung tuyến, ba đường phân giác trong một tam giác
Định lý 1: Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn.
Ví dụ: \(\Delta ABC,\) \(AC > AB \Rightarrow \widehat B > \widehat C\).
Định lí 2: Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn.
Ví dụ: \(\Delta ABC,\) \(\widehat B > \widehat C \Rightarrow AC > AB\)
2. Các dạng toán thường gặp
Dạng 1: So sánh hai góc trong một tam giác
Phương pháp:
- Xét hai góc cần so sánh là hai góc của một tam giác
- Tìm cạnh lớn hơn trong hai cạnh đối diện của hai góc ấy
- Từ đó so sánh hai góc
Dạng 2: So sánh hai cạnh trong một tam giác
Phương pháp:
- Xét hai cạnh cần so sánh là hai cạnh của một tam giác
- Tìm góc lớn hơn trong hai góc đối diện của hai cạnh ấy
- Từ đó so sánh hai cạnh
Chương II. Phân tử. Liên kết hóa học
Bài 1: Bầu trời tuổi thơ
Chương 3: Các hình khối trong thực tiễn
Bài 2: Trung thực
Bài 12
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 7
Lý thuyết Toán Lớp 7
SBT Toán - Cánh diều Lớp 7
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
SGK Toán - Cánh diều Lớp 7
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Tài liệu Dạy - học Toán Lớp 7
Vở thực hành Toán Lớp 7