Bài 1. Căn bậc hai
Bài 2. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
Bài 3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
Bài 4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
Bài 5. Bảng Căn bậc hai
Bài 6. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 7. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (tiếp theo)
Bài 8. Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
Bài 9. Căn bậc ba
Ôn tập chương I – Căn bậc hai. Căn bậc ba
Đề kiểm tra 15 phút - Chương I - Đại số 9
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương I - Đại số 9
Bài 1. Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số
Bài 2. Hàm số bậc nhất
Bài 3. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
Bài 4. Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau
Bài 5. Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0).
Ôn tập chương II – Hàm số bậc nhất
Đề kiểm tra 15 phút - Chương 2 - Đại số 9
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 2 - Đại số 9
1. Hàm số
+ Nếu đại lượng $y$ phụ thuộc vào đại lượng $x$ sao cho với mỗi giá trị của $x$ ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của $y$ thì $y$ được gọi là hàm số của $x$ và $x$ được gọi là biến số.
+ Hàm số thường được cho bằng bảng hoặc bằng công thức.
+ Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các tập giá trị tương ứng $\left( {x;{\rm{ }}f\left( x \right)} \right)\; $trên mặt phẳng tọa độ $Oxy$ được gọi là đồ thị của hàm số.
+ Tính đồng biến và nghịch biến của hàm số:
Cho hàm số $y = f\left( x \right)$ xác định với mọi giá trị với bất kì thuộc $D:$
+) Nếu ${x_1} < {x_2}$ mà $f({x_1}) < f({x_2})$ thì hàm số đồng biến trên $D.$
+) Nếu ${x_1} < {x_2}$ mà $f({x_1}) > f({x_2})$ thì hàm số nghịch biến trên $D.$
2. Hàm số bậc nhất
+ Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức $y{\rm{ }} = {\rm{ }}ax{\rm{ }} + {\rm{ }}b$ trong đó $a,b$ là các số cho trước và $a \ne 0$.
+ Hàm số bậc nhất xác định với mọi giá trị và:
- Đồng biến trên $\mathbb{R}$ khi $a > 0. $
- Nghịch biến trên $\mathbb{R}$ khi $a < 0.$
+ Đồ thị của hàm số bậc nhất $y = ax + b{\rm{ }}(a \ne 0)$ là một đường thẳng và $a$ là hệ số góc của đường thẳng.
+ Cho hai đường thẳng $y = {a_1}x + {b_1}({a_1} \ne 0);y = {a_2}x + {b_2}({a_2} \ne 0)$
Ta có:
+) ${d_1};{d_2}$ song song $ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{a_1} = {a_2}\\{b_1} \ne {b_2}\end{array} \right.$.
+) ${d_1};{d_2}$ trùng nhau $ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{a_1} = {a_2}\\{b_1} = {b_2}\end{array} \right.$.
+) ${d_1};{d_2}$ cắt nhau $ \Leftrightarrow {a_1} \ne {a_2}$.
+) ${d_1};{d_2}$ vuông góc với nhau $ \Leftrightarrow {a_1}.{a_2} = - 1$.
CHƯƠNG 3. SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 9
Bài 25
Đề kiểm tra 15 phút - Học kì 2 - Sinh 9
Bài 32. Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)