1. Nhiệt độ không khí
- Nhiệt độ không khí luôn thay đổi khi có bề mặt tiếp xúc không giống nhau.
- Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ:
+ Vùng vĩ độ thấp (khu vực xích đạo): quanh năm nhận được lượng nhiệt từ Mặt Trời lớn nên có nhiệt độ cao.
+ Vùng vĩ độ cao: do nhận được lượng nhiệt từ Mặt Trời ít hơn nên nhiệt độ thấp.
+ Vùng cực: nhiệt độ không khí có thể xuống tới - 80oC.
Hình 14.1. Lược đồ nhiệt độ trung bình năm trên bề mặt Trái Đất
2. Hơi nước trong không khí. Mưa
- Hơi nước trong không khí được gọi là độ ẩm (%).
- Do ảnh hưởng của nhiệt độ, nước từ biển, đại dương, ao hồ, sông ngòi,... bốc lên cao, xâm nhập vào không khí. Hơi nước ngưng kết ở các độ cao khác nhau trong khí quyển tạo thành mây.
- Trong những đám mây, khi các hạt nước được bổ sung thêm hơi nước hoặc kết hợp với những hạt nước khác khiến kích thước lớn lên, thắng được lực cản của không khí và không bị nhiệt độ làm bốc hết hơi nước sẽ sinh ra mưa.
- Lượng mưa trên Trái Đất phân bố không đều do nhiệt độ, khí áp, địa hình, gió, dòng biển,...
Hình 14.3. Lược đồ lượng mưa trung bình năm trên Trái Đất
3. Thời tiết và khí hậu
- Thời tiết:
+ Là trạng thái khí quyển tại 1 địa điểm nhất định được xác định bằng các yếu tố khí tượng (nắng, mưa, gió, độ ẩm, mây,...).
+ Thay đổi trong 1 thời gian ngắn.
- Khí hậu:
+ Là sự lặp đi, lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong nhiều năm.
+ Có tính ổn định.
4. Các đới khí hậu trên Trái Đất
Hình 14.5. Các đới khí hậu trên Trái Đất
Unit 6: Community services
Unit 3: Wild life
BÀI 12: THỰC HIỆN QUYỀN TRẺ EM
Unit 8: How much is this T-shirt?
Chương 9. Một số yếu tố xác suất
Đề thi, kiểm tra Lịch sử và Địa lí - Kết nối tri thức
Đề thi, kiểm tra Lịch sử và Địa lí - Cánh Diều
Đề thi, kiểm tra Lịch sử và Địa lí - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Địa lí lớp 6
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Lịch sử lớp 6
SGK Lịch sử và Địa lí - CTST Lớp 6
SGK Lịch sử và Địa lí - KNTT Lớp 6
SBT Lịch sử và Địa lí - KNTT Lớp 6
SBT Lịch sử và Địa lí - Cánh diều Lớp 6
SBT Lịch sử và Địa lí - CTST Lớp 6