1. Nghị luận về một vấn đề trong đời sống là gì?
2. Yêu cầu khi viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống là gì?
3. Hướng dẫn quy trình viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
4. Truyện ngụ ngôn là gì?
5. Hướng dẫn quy trình kể lại một truyện ngụ ngôn
1. Bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật hoặc sự kiện lịch sử là gì?
2. Yêu cầu khi viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật hoặc sự kiện lịch sử là gì?
3. Hướng dẫn quy trình viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật hoặc sự kiện lịch sử
1. Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến phản đối) là gì?
2. Yêu cầu viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến phản đối) là gì?
3. Hướng dẫn quy trình viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến phản đối)
1. Văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động là gì?
2. Chú ý khi viết bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động
3. Hướng dẫn quy trình viết bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động
1. Hướng dẫn quy trình nói
TRƯỚC KHI NÓI | a. Chuẩn bị nội dung nói - Lựa chọn một vấn đề đời sống có ý nghĩa được gợi ra từ một nhân vật văn học trong tác phẩm mà em đã đọc - Thu thập tư liệu cho nội dung trình bày: + Tìm ý tưởng cho bài trình bày + Tìm thêm thông tin liên quan - Lập đề cương bài nói Ví dụ: + Nhân vật mèo Gióc-ba đã gợi ra vấn đề về sự trân trọng lời hứa như thế nào? + Trân trọng lời hứa là gì? Tại sao cần phải trân trọng lời hứa?... + Bài học rút ra từ câu chuyện trân trọng lời hứa của mèo Gióc-ba là gì? b. Tập luyện - Tập nói một mình để nắm chắc nội dung trình bày. - Nắm rõ các tiêu chí đánh giá bài nói | ||||
TRÌNH BÀY BÀI NÓI | a. Người nói - Lần lượt trình bày các ý theo nội dung đã chuẩn bị - Nhấn mạnh ý kiến riêng của mình về vấn đề đời sống - Điều chỉnh giọng nói, tốc độ nói; sử dụng cử chỉ, điệu bộ phù hợp với nội dung trình bày và thể hiện sự tương tác với người nghe b. Người nghe - Tập trung lắng nghe để nắm được nội dung trình bày của bạn - Chú ý cách trình bày và thái độ của người nói - Ghi lại một số nội dung dự kiến sẽ thảo luận với người nói | ||||
SAU KHI NÓI |
|
2. Ví dụ minh họa
Nhân vật mèo Gióc-ba đã gợi ra vấn đề về sự trân trọng lời hứa như thế nào?
- Câu chuyện mở ra với tình huống vô cùng xúc động: Chú mèo Gióc-ba tình cờ chứng kiến cái chết của chim hải âu mẹ đáng thương. Gióc-ba đã hứa với hải âu mẹ rằng không ăn quả trứng, chăm lo cho quả trứng đến khi chim non ra đời và dạy hải âu con bay. Bằng tình thương yêu lớn lao và lòng vị tha, Gióc-ba đã nỗ lực thực hiện được tất cả những lời hứa với hải âu mẹ.
- Việc giữ lời hứa thể hiện trách nhiệm, uy tín, lòng tự trọng của mỗi người; sự tôn trọng đối với người khác.
- Người giữ lời hứa sẽ được mọi người tin tưởng…
Chủ đề 8. Cảm ứng ở sinh vật và tập tính ở động vật
Unit 5: Travel & Transportation
Unit 1. Cultural interests
Đề thi giữa kì 1
Chủ đề 4. Ứng dụng tin học
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành văn Lớp 7