Tìm hiểu các di tích, danh lam thắng cảnh
Giới thiệu về các di tích, danh lam thắng cảnh ở các vùng, miền của đất nước mà em biết.
Gợi ý:
+ Tên di tích, danh lam thắng cảnh;
+ Nêu đặc trưng của di tích, danh lam thắng cảnh;
+ Những hành động, việc làm của du khách khi đến thăm các di tích, danh lam thắng cảnh này.
Phương pháp giải:
+ Tên di tích, danh lam thắng cảnh của đất nước mà em biết là gì?
+ Di tích, danh lam đó nằm ở đâu, mang những nét đặc trưng gì?
+ Khi đến với di tích, du khách và người dân có hành động, việc làm gì?
Lời giải chi tiết:
Giới thiệu về di tích lịch sử chùa Một Cột
Tọa lạc tại phố Chùa Một Cột, Đội Cấn, quận Ba Đình, Hà Nội, chùa Một Cột
Hành vi nên và không nên khi tham quan di tích, danh lam thắng cảnh
Nêu những hành vi nên và không nên khi tham quan di tích, danh lam thắng cảnh.
Lời giải chi tiết:
- Những việc nên làm:
+ Ăn mặc chỉnh tề, lịch sử, phù hợp với từng địa điểm
+ Không vứt rác bừa bãi
+ Đi nhẹ nói khẽ
+ Không tự ý sờ hay dịch chuyển hiện vật
- Những việc không nên làm:
+ Hái hoa, bẻ cành
+ Tự ý sờ tay, dịch chuyển hiện vật
+ Đùa nghịch, chạy nhảy, nói tục, chửi bậy trong khuôn viên khu di tích, danh lam.
Cùng tham gia bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh
Câu 1:Tổ chức phiên họp bàn tròn với chủ đề Chung tay bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh ở địa phương.
Gợi ý đóng vai các thành phần tham gia phiên họp:
+ Nhà trường
+ Gia đình
+ Các cơ quan đoàn thể ở địa phương (Hội Phụ Nữ, Hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niên,...)
+ Cơ quan văn hoá phụ trách về di tích (Phòng Văn hoá - Thông tin của quận/huyện)
+ Các nhóm tình nguyện trong cộng đồng.
Phương pháp giải:
Tổ chức phiên họp
+ Phân công người đóng vai dự phiên họp gồm những ai, ở ban ngành nào?
+ Trao đổi những việc mình có thể làm để bảo vệ, giữ gìn di tích, danh lam là những việc gì?
+ Người chủ trì điều khiển, tổng kết nội dung, đưa ra thông điệp như nào?
Lời giải chi tiết:
Tổ chức phiên họp:
- Phân công người đóng vai các thành phần tham gia phiên họp:
+ Nhà trường: Đại diện BGH nhà trường đến dự phiên họp
+ Gia đình: Chi hội trưởng – đại diện cha mẹ học sinh
+ Cơ quan đoàn thể địa phương: Đại diện Hội Phụ nữ và Đoàn Thanh niên
+ Cơ quan văn hoá phụ trách về di tích (Phòng Văn hoá - Thông tin của quận/huyện)
+ Người chủ trì
+Thư ký phiên họp
- Các thành viên trình bày, trao đổi về những việc mình làm có thể làm để bảo vệ, giữ gìn các di tích, danh lam thắng cảnh ở địa phương. Ví dụ:
+ Không vứt rác bừa bãi, giữ gìn vệ sinh chung theo quy định của khu di tích
+ Nhắc nhở, tuyên truyền tới tất cả mọi người giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa thông qua băng rôn, áp phích, loa đài,…
+ Tổ chức các chương trình tìm hiểu lịch sử, nguồn gốc hình thành di tích
+ Tham gia vào các chương trình tình nguyện để cải tạo di tích, danh lam thắng cảnh ở địa phương.
- Người chủ trì có trách nhiệm điều khiển quá trình thảo luận, tổng kết nội dung, đưa ra thông điệp của phiên họp.
Câu 2
Cùng cam kết thực hiện các hành vi, việc làm bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh mà em đến tham quan.
Lời giải chi tiết:
HS tự thực hiện.
Chương 10. Một số hình khối trong thực tiễn
Bài 8: Nghị luận xã hội
Unit 3: Arts & Music
Bài 2: Trung thực
Unit 1: My world