Bài 1. Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
Bài 2. Vận chuyển các chất trong cây
Bài 3. Thoát hơi nước
Bài 4. Vai trò của các nguyên tố khoáng
Bài 5. Dinh dưỡng nitơ ở thực vật
Bài 6. Dinh dưỡng nitơ ở thực vật (tiếp theo)
Bài 7. Thực hành thí nghiệm thoát hơi nước và thí nghiệm về vai trò của phân bón
Bài 8. Quang hợp ở thực vật
Bài 9. Quang hợp ở các nhóm thực vật C3 C4 và CAM
Bài 10. Ảnh hưởng của nhân tố ngoại cảnh tới quang hợp
Bài 11. Quang hợp và năng suất cây trồng
Bài 12. Hô hấp ở thực vật
Bài 13. Thực hành: Phát hiện diệp lục và carotenoit
Bài 14. Thực hành: Phát hiện hô hấp ở thực vật
Cấu trúc của phân tử nước
Nước trong cây có 2 dạng chính: nước liên kết và nước tự do.
→ Nước là dung môi hòa tan nhiều muối khoáng. Trong môi trường nước, muối khoáng phân li thành các ion. Sự hấp thụ các ion khoáng luôn gắn với quá trình hấp thụ nước.
II. RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NƯỚC VÀ ION KHOÁNG
1. Hình thái của hệ rễ
- Tuỳ từng loại môi trường, rễ cây có những hình thái khác nhau để thích nghi với chức năng hấp thụ nước và muối khoáng.
- Rễ cây phát triển đâm sâu, lan toả hướng đến nguồn nước và dinh dưỡng trong đất.
- Rễ sinh trưởng liên tục hình thành nên số lượng khổng lồ các lông hút, làm tăng diện tích bề mặt tiếp xúc giữa rễ và đất giúp rễ cây hấp thụ ion khoáng và nước đạt hiệu quả cao nhất.
2. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ
Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng chủ yếu qua miền lông hút.
Cấu tạo của tế bào lông hút:
- Bản chất: lông hút do các tế bào biểu bì kéo dài ra.
- Thành tế bào mỏng không thấm cutin → Nước có thể thẩm thấu vào lông hút.
- Chỉ có 1 không bào trung tâm lớn → chứa các chất khoáng, chất tan để tạo ra áp suất thẩm thấu giúp tế bào hút được chất khoáng và nước.
- Áp suất thẩm thấu rất cao do hoạt động hô hấp của rễ mạnh → chênh lệch về áp suất thẩm thấu (nước di chuyển từ nơi có áp suất thẩm thấu thấp đến nới có áp suất thẩm thấu cao) → hấp thụ nước một cách dễ dàng.
Tế bào lông hút rất dễ gãy và sẽ tiêu biến ở môi trường quá ưu trương, quá axit hay thiếu ôxi.
Bài 5. Kiến thức phổ thông về phòng không nhân dân
Unit 6: On the go
Chương 3: Đại cương hóa học hữu cơ
Review (Units 1 - 4)
SGK Toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 2
SBT Sinh Lớp 11
SGK Sinh học 11 - Cánh Diều
SBT Sinh học 11 - Cánh Diều
SBT Sinh học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Sinh học 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Sinh học 11 - Cánh Diều
Chuyên đề học tập Sinh học 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Sinh học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tổng hợp Lí thuyết Sinh học 11
SGK Sinh học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Sinh học 11 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Sinh học lớp 11
SGK Sinh Nâng cao Lớp 11