Bài 14A: Món quà tuổi thơ
Bài 14B: Búp bê của ai?
Bài 14C: Đồ vật quanh em
Bài 15A: Cánh diều tuổi thơ
Bài 15B: Con tìm về với mẹ
Bài 15C: Quan sát đồ vật
Bài 16A: Trò chơi
Bài 16B: Trò chơi, lễ hội ở quê hương
Bài 16C: Đồ chơi của em
Bài 17A: Rất nhiều mặt trăng
Bài 17B: Một phát minh nho nhỏ
Bài 17C: Ai làm gì?
Câu 1
Nghe - viết : Thợ rèn (từ giữa trăm nghề ... nào có tắt đâu).
Thợ rèn
Giữa trăm nghề, làm nghề thợ rèn
Ngồi xuống nhọ lưng, quệt ngang nhọ mũi
Suốt tám giờ chân than mặt bụi
Giữa trăm nghề, chọn nghề thợ rèn.
Làm thợ rèn mùa hè có nực
Quai một trận, nước tu ừng ực
Hai vai trần bóng nhẫy mồ hôi
Cũng có khi thấy thở qua tai.
Làm thợ rèn vui như diễn kịch
Râu bằng than mọc lên bằng thích
Nghịch ở đây già trẻ như nhau
Nên nụ cười nào có tắt đâu.
(Khánh Nguyên)
Câu 2
Điền vào chỗ trống (chọn a hoặc b):
Lời giải chi tiết:
Câu 3
Quan sát tranh, hỏi - đáp về mơ ước của bạn nhỏ được thể hiện trong tranh.
Lời giải chi tiết:
Quan sát bức tranh em thấy, bạn nhỏ đang ước muốn tương lai mình sẽ trở thành một chiến sĩ biên phòng, bảo vệ vùng biên giới cho tổ quốc.
Câu 4
Thi ghép tiếng tạo từ cùng nghĩa với từ “ước mơ”.
- Ghép các tiếng đã cho ở dưới để tạo từ cùng nghĩa với từ “ước mơ”. Ai ghép được nhiều từ hơn sẽ thắng cuộc.
- Viết các từ ghép được vào vở.
Lời giải chi tiết:
Các tiếng cùng nghĩa với từ “ước mơ” là: ước muốn, ước mong, ước vọng, ước ao, ước nguyện, ước mơ, nguyện ước, mơ ước, cầu mong, mong muốn, mong ước, ao ước, mộng ước, mộng tưởng, mộng mơ,…
Câu 5
a) Ghép thêm vào sau từ ước mơ những từ ngữ thể hiện sự đánh giá: đẹp đẽ, viển vông, cao cà, lớn, nho nhỏ, chính đáng.
b) Trong các cụm từ đã ghép được, chỉ ra những cụm từ thể hiện sự đánh giá cao một số ước mơ.
c) Nêu ví dụ minh hoạ về một loại ước mơ nói trên.
Lời giải chi tiết:
a) Ghép từ "ước mơ" với những từ thể hiện sự đánh giá:
- ước mơ đẹp đẽ
- ước mơ viển vông
- ước mơ cao cả
- ước mơ lớn
- ước mơ nhỏ nhoi
- ước mơ chính đáng
b) Trong những cụm từ được ghép, cụm từ thể hiện sự đánh giá cao về ước mơ là: ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ chính đáng.
c) Nêu ví dụ:
- ước mơ đẹp đẽ: trở thành cô giáo, mang tri thức đến với các em nhỏ vùng cao.
- ước mơ cao cả: trở thành bác sĩ giỏi để chữa bệnh cho mọi người nghèo.
- ước mơ lớn: trở thành phi hành gia, khám phá vũ trụ.
- ước mơ chính đáng: giúp cho mọi người nghèo khổ có cuộc sống ấm no, hạnh phúc hơn.
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 2 môn Toán lớp 4
Chủ đề 5 Bài toán tổng - hiệu, tổng - tỉ, hiệu - tỉ
Phần 1. Công nghệ và đời sống
Bài 4. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)
Đề thi học kì 2
SGK Tiếng Việt Lớp 4
VBT Tiếng Việt 4 - Cánh Diều
SGK Tiếng Việt 4 - Chân trời sáng tạo
VBT Tiếng Việt 4 - Chân trời sáng tạo
SGK Tiếng Việt 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
VBT Tiếng Việt 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Tiếng Việt 4 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Tiếng Việt lớp 4
Cùng em học Tiếng Việt Lớp 4
Vở bài tập Tiếng Việt Lớp 4
Văn mẫu Lớp 4
Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Việt Lớp 4
Ôn tập hè Tiếng Việt Lớp 4