Bài 19. Khái niệm số thập phân
Bài 20. Khái niệm số thập phân (tiếp theo)
Bài 21. Khái niệm số thập phân (tiếp theo)
Bài 22. Hàng của số thập phân. Đọc, viết số thập phân
Bài 23. Số thập phân bằng nhau
Bài 24. So sánh hai số thập phân
Bài 25. Em ôn lại những gì đã học
Bài 26. Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân
Bài 27. Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân
Bài 28. Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân
Bài 29. Em đã học được những gì
Bài 30. Cộng hai số thập phân
Bài 31. Tổng nhiều số thập phân
Bài 32. Trừ hai số thập phân
Bài 33. Em ôn lại những gì đã học
Bài 34. Nhân một số thập phân với một số tự nhiên
Bài 35. Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, ...
Bài 36. Em ôn lại những gì đã học
Bài 37. Nhân một số thập phân với một số thập phân
Bài 38. Em ôn lại những gì đã học
Bài 39. Em ôn lại những gì đã học
Bài 40. Chia một số thập phân cho một số tự nhiên
Bài 41. Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, ...
Bài 42. Em ôn lại những gì đã học
Bài 43. Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân
Bài 44. Chia một số tự nhiên cho một số thập phân
Bài 45. Chia một số thập phân cho một số thập phân
Bài 46. Em ôn lại những gì đã học
Bài 47. Em ôn lại những gì đã học
Bài 48. Tỉ số phần trăm
Bài 49. Giải toán về tỉ số phần trăm
Bài 50. Giải toán về tỉ số phần trăm (tiếp theo)
Bài 51. Giải toán về tỉ số phần trăm (tiếp theo)
Bài 52. Em ôn lại những gì đã học
Bài 53. Em ôn lại những gì đã học
Bài 54. Sử dụng máy tính bỏ túi
Câu 1
Đặt tính rồi tính :
a) 7,69 × 50 b) 12,6 × 800 c) 82,16 × 40
Phương pháp giải:
a) - Đặt tính.
- Thực hiện phép nhân 7,69 với 5 rồi chuyển dấu phẩy của số đó lần lượt sang bên phải một chữ số.
Thực hiện tương tự với các ý b;c.
Lời giải chi tiết:
Câu 2
Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là mi-li-mét :
a) 10,4dm b) 5,75cm c) 0,856m
Phương pháp giải:
- Nhớ lại kiến thức về bảng đơn vị đo độ dài : 1m = 1000mm; 1dm= 100mm; 1cm = 10mm.
- Cách nhân một số thập phân với 10, 100, 1000 ... vừa học và thực hiện phép tính.
Lời giải chi tiết:
a) 10,4dm = 1040mm (Vì 10,4 × 100 = 1040).
b) 5,75cm = 57,5mm (Vì 5,75 × 10 = 57,5)
c) 0,856m = 856mm (Vì 0,856 × 1000 = 856).
Câu 3
Giải bài toán sau :
Một can nhựa chứa 10\(l\) dầu. Biết một lít dầu cân nặng 0,8kg, can rỗng cân nặng 1,3kg. Hỏi can dầu đó cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam ?
Phương pháp giải:
Tóm tắt
1 lít dầu : 0,8kg
1 can rỗng : 1,3kg
10\(l\) dầu và 1 can rỗng : … kg ?
- Tìm khối lượng của 10\(l\) dầu.
- Tìm khối lượng của can dầu đó.
Lời giải chi tiết:
10 lít dầu hỏa nặng số ki-lô-gam là:
0,8 × 10 = 8 (kg)
Cả can dầu hỏa nặng số ki-lô-gam là:
8 + 1,3 = 9,3 (kg)
Đáp số: 9,3kg.
Câu 4
Giải bài toán sau :
Một người đi xe đạp, trong hai giờ đầu mỗi giờ đi được 10,8km, trong 3 giờ tiếp theo mỗi giờ đi được 9,52km. Hỏi người đó đã đi được tất cả bao nhiêu ki-lô-mét ?
Phương pháp giải:
- Tìm quãng đường người đó đi được trong hai giờ đầu.
- Tìm quãng đường người đó đi được trong ba giờ tiếp theo.
- Tính tổng quãng đường người đó đã đi.
Lời giải chi tiết:
Hai giờ đầu người đó đi được số ki-lô-mét là :
10,8 × 2 = 21,6 (km)
Ba giờ sau người đó đi được số ki-lô-mét là :
9,52 × 3 = 28,56 (km)
Vậy, người đó đi được tất cả số ki-lô-mét là :
21,6 + 28,56 = 50,16 (km)
Đáp số: 50,16km.
Câu 5
Tìm số tự nhiên \(x\), biết: \(2,5 \times x < 7\).
Phương pháp giải:
- Thực hiện phép nhân \(2,5\) với các số tự nhiên từ \(0, 1, 2, ...\)
- So sánh kết quả phép nhân với \(7\) rồi chọn các số thỏa mãn điều kiện bài toán.
Lời giải chi tiết:
Ta có:
\(2,5 \times 0 = 0 < 7\) (thỏa mãn)
\(2,5 \times 1 = 2,5 < 7\) (thỏa mãn)
\(2,5 \times 2 = 5 < 7\) (thỏa mãn)
\(2,5 \times 3 = 7,5 > 7\) (không thỏa mãn)
Vậy số tự nhiên \(x\) cần tìm đó là: \(x=0\); \(x= 1\) hoặc \(x= 2\).
Tuần 30: Ôn tập về: Đo diện tích, đo thể tích, đo thời gian. Ôn tập về phép cộng các số tự nhiên, phân số, số thập phân
Bài tập cuối tuần 29
Chuyên đề 4. Phép chia hết, phép chia có dư
Unit 18. What will the weather be like tomorrow?
VBT TOÁN 5 - TẬP 1