Bài 19. Khái niệm số thập phân
Bài 20. Khái niệm số thập phân (tiếp theo)
Bài 21. Khái niệm số thập phân (tiếp theo)
Bài 22. Hàng của số thập phân. Đọc, viết số thập phân
Bài 23. Số thập phân bằng nhau
Bài 24. So sánh hai số thập phân
Bài 25. Em ôn lại những gì đã học
Bài 26. Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân
Bài 27. Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân
Bài 28. Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân
Bài 29. Em đã học được những gì
Bài 30. Cộng hai số thập phân
Bài 31. Tổng nhiều số thập phân
Bài 32. Trừ hai số thập phân
Bài 33. Em ôn lại những gì đã học
Bài 34. Nhân một số thập phân với một số tự nhiên
Bài 35. Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, ...
Bài 36. Em ôn lại những gì đã học
Bài 37. Nhân một số thập phân với một số thập phân
Bài 38. Em ôn lại những gì đã học
Bài 39. Em ôn lại những gì đã học
Bài 40. Chia một số thập phân cho một số tự nhiên
Bài 41. Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, ...
Bài 42. Em ôn lại những gì đã học
Bài 43. Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân
Bài 44. Chia một số tự nhiên cho một số thập phân
Bài 45. Chia một số thập phân cho một số thập phân
Bài 46. Em ôn lại những gì đã học
Bài 47. Em ôn lại những gì đã học
Bài 48. Tỉ số phần trăm
Bài 49. Giải toán về tỉ số phần trăm
Bài 50. Giải toán về tỉ số phần trăm (tiếp theo)
Bài 51. Giải toán về tỉ số phần trăm (tiếp theo)
Bài 52. Em ôn lại những gì đã học
Bài 53. Em ôn lại những gì đã học
Bài 54. Sử dụng máy tính bỏ túi
Câu 1
Tính :
a) 348,93 + 402,5
b) 700,64 – 455,37
c) 23,48 + 6,35 – 10,3
Phương pháp giải:
*) Muốn cộng hai số thập phân ta làm như sau :
- Viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số ở cùng một hàng đặt thẳng cột với nhau.
- Thực hiện phép cộng như cộng các số tự nhiên.
- Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng.
*) Muốn trừ một số thập phân cho một số thập phân ta làm như sau :
- Viết số trừ dưới số bị trừ sao cho các chữ số ở cùng một hàng đặt thẳng ở cột với nhau.
- Thực hiện phép trừ như trừ các số tự nhiên.
- Viết dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với các dấu phẩy của dấu bị trừ và số trừ.
*) Biểu thức chỉ có phéo cộng và phép trừ thì tính lần lượt từ trái sang phải.
Lời giải chi tiết:
Câu 2
Tìm \(x\):
a) \(x\) – 6,4 = 7,8 + 1,6 b) \(x\) + 3,5 = 4,7 + 2,8
Phương pháp giải:
- Tính giá trị vế phải trước :
- Áp dụng các quy tắc :
+ Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ.
+ Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
Lời giải chi tiết:
Câu 3
Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a) 17,86 + 3,78 + 8,14 b) 56,69 – 23,41 – 18,59
Phương pháp giải:
a) Áp dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp để nhóm các số có tổng là số tự nhiên lại với nhau.
a + b + c = (a + c) + b
b) Áp dụng các công thức : a – b – c = a – (b + c).
Lời giải chi tiết:
Câu 4
Giải bài toán sau :
Một đội công nhân làm đường trong ba ngày làm được 11km. Ngày thứ nhất làm được 4,25km, ngày thứ hai làm được ít hơn ngày thứ nhất 1,5km. Hỏi ngày thứ ba đội công nhân đó làm được bao nhiêu ki-lô-mét đường ?
Phương pháp giải:
- Số ki-lô-mét đường làm được trong ngày thứ hai = số ki-lô-mét đường làm được trong ngày thứ nhất – 1,5kg.
- Số ki-lô-mét đường làm được trong ngày thứ ba = số ki-lô-mét đường làm được trong cả ba ngày – (số ki-lô-mét đường làm được trong ngày thứ nhất + số ki-lô-mét đường làm được trong ngày thứ hai).
Lời giải chi tiết:
Tóm tắt
Ba ngày: 11 km
Ngày thứ nhất: 4,25 km
Ngày thứ hai: ít hơn ngày thứ nhất 1,5 km
Ngày thứ ba: ... km?
Bài giải
Ngày thứ hai đội công nhân làm được số ki-lô-mét đường là :
4,25 – 1,5 = 2,75 (km)
Ngày thứ ba đội công nhân làm được số ki-lô-mét đường là:
11 – (4,25 + 2,75) = 4 (km)
Đáp số: 4km.
Loigiaihaycom
TẢI 30 ĐỀ THI HỌC KÌ 1 TOÁN 5
Unit 5. Where will you be this weekend?
Vật chất và năng lượng
Tuần 27: Quãng đường. Thời gian
Chủ đề 3 : Thiết kế bài trình chiếu