Bài 19. Khái niệm số thập phân
Bài 20. Khái niệm số thập phân (tiếp theo)
Bài 21. Khái niệm số thập phân (tiếp theo)
Bài 22. Hàng của số thập phân. Đọc, viết số thập phân
Bài 23. Số thập phân bằng nhau
Bài 24. So sánh hai số thập phân
Bài 25. Em ôn lại những gì đã học
Bài 26. Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân
Bài 27. Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân
Bài 28. Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân
Bài 29. Em đã học được những gì
Bài 30. Cộng hai số thập phân
Bài 31. Tổng nhiều số thập phân
Bài 32. Trừ hai số thập phân
Bài 33. Em ôn lại những gì đã học
Bài 34. Nhân một số thập phân với một số tự nhiên
Bài 35. Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, ...
Bài 36. Em ôn lại những gì đã học
Bài 37. Nhân một số thập phân với một số thập phân
Bài 38. Em ôn lại những gì đã học
Bài 39. Em ôn lại những gì đã học
Bài 40. Chia một số thập phân cho một số tự nhiên
Bài 41. Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, ...
Bài 42. Em ôn lại những gì đã học
Bài 43. Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân
Bài 44. Chia một số tự nhiên cho một số thập phân
Bài 45. Chia một số thập phân cho một số thập phân
Bài 46. Em ôn lại những gì đã học
Bài 47. Em ôn lại những gì đã học
Bài 48. Tỉ số phần trăm
Bài 49. Giải toán về tỉ số phần trăm
Bài 50. Giải toán về tỉ số phần trăm (tiếp theo)
Bài 51. Giải toán về tỉ số phần trăm (tiếp theo)
Bài 52. Em ôn lại những gì đã học
Bài 53. Em ôn lại những gì đã học
Bài 54. Sử dụng máy tính bỏ túi
Câu 1
Tính :
Phương pháp giải:
- Thực hiện phép trừ như trừ các số tự nhiên.
- Viết dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với các dấu phẩy của dấu bị trừ và số trừ.
Lời giải chi tiết:
Câu 2
Đặt tính rồi tính :
a) 21,3 – 10,7 b) 15,53 – 6,44
c) 13,5 – 11,98 d) 50 – 26,83.
Phương pháp giải:
*) Muốn trừ một số thập phân cho một số thập phân ta làm như sau :
- Viết số trừ dưới số bị trừ sao cho các chữ số ở cùng một hàng đặt thẳng ở cột với nhau.
- Thực hiện phép trừ như trừ các số tự nhiên.
- Viết dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với các dấu phẩy của dấu bị trừ và số trừ.
Lời giải chi tiết:
Câu 3
Giải bài toán sau :
Một thùng đựng 26,75kg gạo. Người ta lấy từ thùng đó ra 10,5kg gạo, sau đó lại lấy ra 9kg gạo nữa. Hỏi trong thùng còn bao nhiêu ki-lô-gam gạo ?
Phương pháp giải:
Cách 1:
- Tìm tổng số gạo đã lấy ra : 10,5kg + 9kg.
- Số gạo còn lại = số gạo ban đầu có trong thùng – tổng số gạo đã lấy ra.
Cách 2 :
- Tìm số gạo còn lại sau khi lấy ra lần đầu = số gạo ban đầu có trong thùng – số gạo lấy ra lần đầu.
- Số gạo còn lại = còn lại sau khi lấy ra lần đầu – số gạo lấy ra lần sau.
Lời giải chi tiết:
Cách 1 :
Người ta đã lấy ra tất cả số ki-lô-gam gạo là :
10,5 + 9 = 19,5 (kg)
Trong thùng còn số ki-lô-gam gạo là :
26,75 – 19,5 = 7,25 (kg)
Đáp số : 7,25kg.
Cách 2 :
Sau khi lấy ra lần đầu, trong thùng còn lại số ki-lô-gam gạo là :
26,75 – 10,5 = 16,25 (kg)
Trong thùng còn số ki-lô-gam gạo là :
16,25 – 9 = 7,25 (kg)
Đáp số : 7,25kg.
Câu 4
Tìm \(x\), biết :
a) \(x\) + 5,34 = 7,65 b) 7,95 + \(x\) = 10,29
c) \(x\) – 3,78 = 6,49 d) 8,4 – \(x\) = 3,6
Phương pháp giải:
Xác định vị trí và vai trò của \(x\) trong phép tính rồi áp dụng các quy tắc đã học :
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
- Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ.
- Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
Lời giải chi tiết:
Câu 5
a) Tính rồi so sánh giá trị \(a – b – c\) và \(a \,– (b + c).\)
b) Tính bằng hai cách :
Phương pháp giải:
a) Áp dụng các quy tắc :
- Biểu thức chỉ có phép trừ thì tính lần lượt từ trái sang phải.
- Biểu thức có dấu ngoặc thì tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.
b) Áp dụng công thức : \(a – b – c = a – (b + c).\)
Lời giải chi tiết:
a)
Ta thấy : \(a – b – c = a – (b + c).\)
b)
Câu 6
Giải bài toán sau :
Ba quả bí cân nặng 13,5kg. Quả thứ nhất nặng 5,9kg, quả thứ hai nhẹ hơn quả thứ nhất 1,5kg. Hỏi quả thứ ba nặng bao nhiêu ki-lô-gam ?
Phương pháp giải:
- Cân nặng quả thứ hai = cân nặng quả thứ nhất – 1,5kg.
- Cân nặng quả thứ ba = cân nặng của cả ba quả – (cân nặng quả thứ nhất + cân nặng quả thứ hai).
Lời giải chi tiết:
Quả thứ hai nặng số ki-lô-gam là :
5,9 – 1,5 = 4,4 (kg)
Quả thứ ba nặng số ki-lô-gam là :
13,5 – (5,9 + 4,4) = 3,2 (kg)
Đáp số: 3,2kg.
Đề thi học kì 2
Chuyên đề 4. Phép chia hết, phép chia có dư
ĐƠN TỪ
Chủ đề 4 : Đến với thế giới Logo
Bài tập cuối tuần 26