Bài 1. Ôn tập các số đến 100 000
Bài 2. Ôn tập các số đến 100 000 (tiếp theo)
Bài 3. Biểu thức có chứa một chữ
Bài 4. Các số có sáu chữ số
Bài 5. Triệu. Chục triệu. Trăm triệu
Bài 6. Hàng và lớp
Bài 7. Luyện tập
Bài 8. Dãy số tự nhiên. Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
Bài 9. So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
Bài 10. Yến, tạ, tấn
Bài 11. Bảng đơn vị đo khối lượng
Bài 12. Giây, thế kỉ
Bài 13. Tìm số trung bình cộng
Bài 14. Biểu đồ tranh
Bài 15. Biểu đồ cột
Bài 16. Em ôn lại những gì đã học
Bài 17. Phép cộng. Phép trừ
Bài 18. Luyện tập
Bài 19. Biểu thức có chứa hai chữ. Tính chất giao hoán của phép cộng
Bài 20. Biểu thức có chứa ba chữ. Tính chất kết hợp của phép cộng
Bài 21. Luyện tập
Bài 22. Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
Bài 23. Em ôn lại những gì đã học
Bài 24. Góc nhọn, góc tù, góc bẹt
Bài 25. Hai đường thẳng vuông góc
Bài 26. Hai đường thẳng song song
Bài 27. Vẽ hai đường thẳng vuông góc
Bài 28. Vẽ hai đường thẳng song song
Bài 29. Thực hành vẽ hình chữ nhật, hình vuông
Bài 30. Luyện tập
Bài 31. Em đã học được những gì
Bài 32. Nhân với số có một chữ số
Bài 33. Tính chất giao hoán của phép nhân. Nhân với 10, 100, 1000, ... Chia cho 10, 100, 1000, ...
Bài 34. Tính chất kết hợp của phép nhân. Nhân với số có tận cùng là chữ số 0
Bài 35. Đề-xi-mét vuông
Bài 36. Mét vuông
Bài 37. Nhân một số với một tổng. Nhân một số với một hiệu
Bài 38. Em ôn lại nhân một số với một tổng (hiệu)
Bài 39. Nhân với số có hai chữ số
Bài 40. Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
Bài 41. Nhân với số có ba chữ số
Bài 42. Em ôn lại những gì đã học
Bài 43. Chia một tổng cho một số
Bài 44. Chia cho số có một chữ số
Bài 45. Chia một số cho một tích. Chia một tích cho một số
Bài 46. Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
Bài 47. Chia cho số có hai chữ số
Bài 48. Chia cho số có hai chữ số (tiếp theo)
Bài 49. Chia cho số có hai chữ số (tiếp theo)
Bài 50. Thương có chữ số 0
Bài 51. Chia cho số có ba chữ số
Bài 52. Luyện tập
Bài 53. Em ôn lại những gì đã học
Câu 1
Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
Phương pháp giải:
Dựa vào các cách chuyển đổi :
1 giờ = 60 phút 1 ngày = 24 giờ
1 phút = 60 giây 1 thế kỉ = 100 năm
Lời giải chi tiết:
Câu 2
Ghi các câu trả lời vào vở :
a) Bà Triệu (Triệu Thị Trinh) sinh năm 226; bà lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống quân Ngô năm 248. Hỏi bà Triệu sinh vào thế kỉ nào ? Khi lãnh đạo cuộc khởi nghĩa bà bao nhiêu tuổi ?
b) Lễ kỉ niệm 600 năm ngày sinh của anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi được tổ chức vào năm 1980. Như vậy Nguyễn Trãi sinh năm nào ? Thuộc thế kỉ nào ?
c) Bác Hồ sinh năm 1890. Như vậy Bác Hồ sinh vào thế kỉ nào ?
Phương pháp giải:
Dựa vào cách xác định năm thuộc thế kỉ :
- Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ thứ nhất (thế kỉ I).
- Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ thứ hai (thế kỉ II).
.........
- Từ năm 1901 đến năm 2000 là thế kỉ thứ hai mươi (thế kỉ XX).
- Từ năm 2001 đến năm 2100 là thế kỉ thứ hai mươi mốt (thế kỉ XXI).
Lời giải chi tiết:
a) Bà Triệu sinh vào thế kỉ III.
Khi lãnh đạo cuộc khởi nghĩa bà Triệu có số tuổi là :
248 – 226 = 22 (tuổi)
b) Nguyễn Trãi sinh vào năm :
1980 – 600 = 1380
Năm 1380 thuộc thế kỉ XIV.
c) Bác Hồ sinh vào thế kỉ XIX.
Câu 3
Cho biết: Năm nhuận là năm mà tháng 2 có 29 ngày, các năm không nhuận thì tháng 2 chỉ có 28 ngày, cứ 4 năm thì có một năm nhuận.
a) Nêu tên các tháng có: 30 ngày, 31 ngày, 28 hoặc 29 ngày trong năm.
b) Năm nhuận có bao nhiêu ngày? Năm không nhuận có bao nhiêu ngày?
c) Kể tên các năm nhuận từ năm 2001 đến nay, biết năm 2000 là năm nhuận.
Phương pháp giải:
Nhớ lại cách xem lịch đã học ở lớp 3 để trả lời các câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
a) Tháng có 30 ngày là : tháng 4, tháng 6, tháng 9, tháng 11.
Tháng có 31 ngày là : tháng 1, tháng 3, tháng 5, tháng 7, tháng 8, tháng 10, tháng 12.
Tháng có 28 hoặc 29 ngày là : tháng 2.
b) Năm nhuận có 366 ngày, năm không nhuận có 365 ngày.
c) Từ năm 2001 đến nay (năm 2020) có các năm nhuận là : 2004, 2008, 2012, 2016, 2020.
Câu 4
Vận động viên A chạy \(100m\) trong \(\dfrac{1}{5}\) phút, vận động viên B cùng chạy \(100m\) trong \(\dfrac{1}{4}\) phút. Hỏi vận động viên nào chạy nhanh hơn ? Nhanh hơn mấy giây ?
Phương pháp giải:
Đổi các số đo thời gian về cùng số đo là giây rồi so sánh kết quả với nhau. Vận động viên chạy nhanh hơn là vận động viên có thời gian chạy ít hơn.
Lời giải chi tiết:
Đổi : \(\dfrac{1}{5}\) phút = 12 giây ;
\(\dfrac{1}{4}\) phút = 15 giây.
Ta có : 12 giây < 15 giây.
Vậy vận động viên A chạy nhanh hơn và nhanh hơn số giây là :
15 – 12 = 3 (giây)
Đáp số : Vận động viên A ; 3 giây.
Unit 6: Funny monkeys!
Chủ đề 5: Đại dương mênh mông
Bài tập cuối tuần 12
Chủ đề 1. Chất
Chủ đề: Thiết lập và duy trì quan hệ bạn bè
SGK Toán Lớp 4
SGK Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
STK - Cùng em phát triển năng lực Toán 4
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 4
SGK Toán 4 - Chân trời sáng tạo
SGK Toán 4 - Cánh Diều
VBT Toán 4 - Chân trời sáng tạo
VBT Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
VBT Toán 4 - Cánh Diều
Vở bài tập Toán Lớp 4
Bài tập cuối tuần Toán Lớp 4
Cùng em học toán Lớp 4
Ôn tập hè Toán Lớp 4
Đề thi, đề kiểm tra Toán Lớp 4
Bài tập phát triển năng lực Toán Lớp 4