Bài 62. Phân số
Bài 63. Phân số và phép chia số tự nhiên
Bài 64. Luyện tập
Bài 65. Phân số bằng nhau
Bài 66. Rút gọn phân số
Bài 67. Quy đồng mẫu số các phân số
Bài 68. Quy đồng mẫu số các phân số (tiếp theo)
Bài 69. Luyện tập
Bài 70. So sánh hai phân số cùng mẫu số
Bài 71. So sánh hai phân số khác mẫu số
Bài 72. Em ôn lại những gì đã học
Bài 73. Phép cộng phân số
Bài 74. Phép cộng phân số (tiếp theo)
Bài 75. Phép trừ phân số
Bài 76. Phép trừ phân số (tiếp theo)
Bài 77. Em ôn lại những gì đã học
Bài 78. Phép nhân phân số
Bài 79. Luyện tập
Bài 80. Tìm phân số của một số
Bài 81. Phép chia phân số
Bài 82. Luyện tập
Bài 83. Em ôn lại những gì đã học
Bài 84. Em ôn lại những gì đã học
Bài 85. Em đã học được những gì
Bài 86. Hình thoi
Bài 87. Diện tích hình thoi
Bài 88. Em ôn lại những gì đã học
Bài 89. Giới thiệu về tỉ số
Bài 90. Tìm hai số biết tổng và tỉ số của hai số đó
Bài 91. Em ôn lại những gì đã học
Bài 92. Em ôn lại những gì đã học
Bài 93. Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó
Bài 94. Em ôn lại những gì đã học
Bài 95. Em ôn lại những gì đã học
Bài 96. Tỉ lệ bản đồ
Bài 97. Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ
Bài 98. Thực hành
Bài 99. Ôn tập về số tự nhiên
Bài 100. Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên
Bài 101. Ôn tập về biểu đồ
Bài 102. Ôn tập về phân số
Bài 103. Ôn tập về các phép tính với phân số
Bài 104. Ôn tập về các phép tính với phân số (tiếp theo)
Bài 105. Ôn tập về đại lượng
Bài 106. Ôn tập về đại lượng (tiếp theo)
Bài 107. Ôn tập về hình học
Bài 108. Ôn tập về tìm số trung bình cộng
Bài 109. Ôn tập về tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó
Bài 110. Ôn tập về tìm hai số biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó
Bài 111. Em ôn lại những gì đã học
Bài 112. Em đã học được những gì ?
Câu 1
Chơi trò chơi “Số hay chữ ?”
a) Các nhóm 4 bạn nhận bút dạ và hình các quả táo có nội dung sau :
Thảo luận để điền số hoặc chữ vào chỗ chấm cho đúng rồi dán lên bảng. Trong 2 phút, nhóm nào xong trước và đúng thì được khen thưởng.
b) Nhóm được khen nói cho cả lớp biết các tính chất nào của phép cộng và phép trừ đã được dùng để điền nhanh và đúng.
Phương pháp giải:
Áp dụng các tính chất của phép cộng (tính chất giao hoán, kết hợp, cộng với 0) và phép trừ các số tự nhiên.
Lời giải chi tiết:
a)
b) • Tính chất của phép cộng :
+) Tính chất giao hoán : a + b = b + a.
+) Tính chất kết hợp : (a + b) + c = a + (b + c).
+) Cộng với 0 : a + 0 = 0 + a = a.
• Tính chất của phép trừ :
+) a – 0 = a.
+) a – a = 0.
Câu 2
Đặt tính rồi tính:
a) 4852 + 527 b) 5765 – 2480
c) 19315 + 43627 d) 79341 – 47859
Phương pháp giải:
Đặt tính rồi tính sao cho các chữ số ở cùng hàng thẳng cột với nhau sau đó cộng hoặc trừ theo thứ tự từ phải sang trái.
Lời giải chi tiết:
Câu 3
Tìm \(x\), biết :
a) \(x\) + 1538 = 3251 b) \(x\) – 215 = 1578 c) 345 – \(x\) = 182
Phương pháp giải:
Áp dụng các quy tắc:
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
- Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ.
- Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
Lời giải chi tiết:
Câu 4
Tính bằng cách thuận tiện nhất :
a) 1268 + 99 + 501
b) 138 + 645 + 862
c) 131 + 85 + 469
Phương pháp giải:
Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để nhóm các số có tổng là số tròn trăm, tròn nghìn, ...
Lời giải chi tiết:
Câu 5
Trong sáu tháng đầu năm, một cơ sở sản xuất được 14 386 quyển vở, như vậy đã sản xuất được ít hơn sáu tháng cuối năm là 495 quyển vở. Hỏi cả năm cơ sở đó đã sản xuất được bao nhiêu quyển vở?
Phương pháp giải:
- Tính số vở sản xuất được trong sáu tháng cuối năm ta lấy số vở sản xuất được trong sáu tháng đầu năm cộng với 495 quyển vở.
- Tính số vở sản xuất được trong cả cuối năm ta lấy số vở sản xuất được trong sáu tháng đầu năm cộng với số vở sản xuất được trong sáu tháng cuối năm.
Lời giải chi tiết:
Sáu tháng cuối năm cơ sở đó sản xuất được số quyển vở là :
14386 + 495 = 14881 (quyển)
Cả năm cơ sở đó sản xuất được số quyển vở là :
14386 + 14881 = 29267 (quyển)
Đáp số: 29267 quyển.
Câu 6
Chơi trò chơi “Số hay chữ ?” :
a) Các nhóm 4 bạn nhận bút dạ và các hình có nội dung sau :
Thảo luận để điền số hoặc chữ vào chỗ chấm cho đúng rồi dán lên bảng. Trong 3 phút, nhóm nào xong trước và đúng thì được khen thưởng.
b) Nhóm được khen nói cho cả lớp biết các tính chất nào của phép nhân và phép chia đã được dùng để điền nhanh và đúng.
Phương pháp giải:
Áp dụng các tính chất của phép cộng (tính chất giao hoán, kết hợp, nhân một tổng với một số, phép nhân có thừa số bằng 1, phép nhân có thừa số bằng 0) và phép chia các số tự nhiên.
Lời giải chi tiết:
a)
b) • Tính chất của phép nhân :
+) Tính chất giao hoán :
a × b = b × a
+) Tính chất kết hợp :
(a × b) × c = a × (b × c)
+) Nhân một tổng với một số :
(a + b) × c = a × c + b × c
+) Phép nhân có thừa số bằng 1 :
1 × a = a × 1 = a
+) Phép nhân có thừa số bằng 0:
0 × a = a × 0 = 0.
• Tính chất của phép chia :
+) a : 1 = a.
+) 0 : b = 0.
Chú ý : Không có phép chia cho số 0.
Câu 7
Đặt tính rồi tính :
a) 1023 × 13 b) 1810 × 25 c) 1212 : 12 d) 20050 : 25
Phương pháp giải:
- Với phép nhân : Đặt tính sao cho các chữ số ở cùng hàng thì thẳng cột với nhau, sau đó nhân theo thứ tự từ phải sang trái.
- Với phép chia : Đặt tính theo cột dọc, sau đó chia theo thứ tự từ trái sang phải.
Lời giải chi tiết:
Câu 8
Điền dấu thích hợp (< ; = ; >) vào chỗ chấm :
Phương pháp giải:
- Tính giá trị hai vế rồi so sánh kết quả với nhau.
- Áp dụng các tính chất của phép nhân các số tự nhiên.
Lời giải chi tiết:
Câu 9
Tìm \(x\), biết :
a) \(x\) × 15 = 2850 b) \(x\) : 52 = 113 c) 2436 : \(x\) = 14
Phương pháp giải:
Áp dụng các quy tắc :
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
- Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia.
- Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương.
Lời giải chi tiết:
Câu 10
Để lát nền phòng học, người ta dự tính cứ lát nền 3 phòng học hết 705 viên gạch. Hỏi lát nền 15 phòng học như thế hết bao nhiêu viên gạch ?
Phương pháp giải:
Cách 1 : (Phương pháp rút về đơn vị)
- Tính số viên gạch cần dùng để lát nền 1 phòng học ta lấy số viên gạch cần dùng để lát nền 3 phòng học chia cho 3.
- Tính số viên gạch cần dùng để lát nền 15 phòng học ta lấy số viên gạch cần dùng để lát nền 1 phòng học nhân với 15.
Cách 2 : (Phương pháp tìm tỉ số)
- Tìm tỉ số giữa 15 phòng học và 3 phòng học : 15 : 3 = 5 (lần).
- Tính số viên gạch cần dùng để lát nền 15 phòng học ta lấy số viên gạch cần dùng để lát nền 3 phòng học nhân với 5.
Lời giải chi tiết:
Cách 1 :
Lát nền 1 phòng học hết số viên gạch là :
705 : 3 = 235 (viên gạch)
Lát nền 15 phòng học cần số viên gạch là :
235 × 15 = 3525 (viên gạch)
Đáp số : 3525 viên gạch.
Cách 2:
15 phòng học gấp 3 phòng học số lần là:
15 : 3 = 5 (lần)
Vậy lát nền 15 phòng học cần số viên gạch là:
705 × 5 = 3525 (viên gạch)
Đáp số: 3525 viên gạch.
Câu 11
Chơi trò chơi “Ai tính giỏi ?” :
a) Các nhóm 4 bạn nhận 4 thẻ bài ; trong 4 thẻ bài ghi lần lượt các nội dung sau :
Phân công mỗi cặp (gồm một bạn có thẻ bài ghi biểu thức và một bạn có thẻ bài ghi giá trị của m, n), tính giá trị các biểu thức theo giá trị của m và n đã cho rồi dán lên bảng lớp. Trong 3 phút, nhóm nào xong trước và đúng thì được khen thưởng.
Phương pháp giải:
Thay giá trị của m, n vào các biểu thức đã cho rồi tính giá trị biểu thức đó.
Lời giải chi tiết:
a)
*) Với m = 338, n = 13 ta có :
• m + n = 338 + 13 = 351.
• m – n = 338 – 13 = 325.
• m : n = 338 : 13 = 26.
• m × n = 338 × 13 = 4394.
*) Với m = 1250, n = 25 ta có :
• m + n = 1250 + 25 = 1275.
• m – n = 1250 – 25 = 1225.
• m : n = 1250 : 25 = 50.
• m × n = 1250 × 25 = 31250.
b) Cách tính giá trị của biểu thức chứa chữ : Ta thay chữ bằng số vào biểu thức đã cho rồi tính giá trị biểu thức đó.
Câu 12
Tính:
a) 1595 : (12 + 43) b) 9700 : 100 + 35 × 12
34871 – 124 × 35 (150 × 5 – 35 × 4) : 5
Phương pháp giải:
Áp dụng các quy tắc :
- Biểu thức có dấu ngoặc thì tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.
- Biểu thức có phép tính cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia thì ta thực hiện phép tính nhân, phép chia trước, phép tính cộng, trừ sau.
Lời giải chi tiết:
Câu 13
Tính bằng cách thuận tiện nhất
Phương pháp giải:
- Áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân để nhóm các số có tích là số tròn chục, tròn trăm ...
- Áp dụng tính chất nhân một số với một tổng : a × (b + c) = a × b + a × c.
- Áp dụng tính chất nhân một số với một hiệu: a × (b – c) = a × b – a × c.
Lời giải chi tiết:
Câu 14
Một đại lí bánh kẹo đã bán được 205 hộp kẹo và 85 hộp bánh. Biết rằng giá 1 hộp bánh bằng giá 3 hộp kẹo và giá một hộp kẹo là 15 000 đồng. Tính số tiền mà đại lí đó đã thu được do bán số bánh kẹo trên.
Phương pháp giải:
- Tìm giá tiền của 1 hộp bánh = giá tiền của 1 hộp kẹo × 3.
- Số tiền mua 205 hộp kẹo = số tiền mua 1 hộp kẹo × 205.
- Số tiền mua 85 hộp bánh = số tiền mua 1 hộp bánh × 85.
- Tính tổng số tiền đại lí thu được = số tiền mua 205 hộp kẹo + số tiền mua 85 hộp bánh.
Lời giải chi tiết:
Giá của một hộp bánh là :
15 000 × 3 = 45 000 (đồng)
Giá tiền của 85 hộp bánh là :
45 000 × 85 = 3 825 000 (đồng)
Giá tiền của 205 hộp kẹo là :
15 000 × 205 = 3 075 000 (đồng)
Số tiền mà đại lí thu được từ bán bánh và kẹo là :
3 825 000 + 3 075 000 = 6 900 000 (đồng)
Đáp số: 6 900 000 đồng.
Phần 1. Công nghệ và đời sống
Stop and check 3A
Unit 7: Awesome animals
KỂ CHUYỆN
Chủ đề: Yêu lao động
SGK Toán Lớp 4
SGK Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
STK - Cùng em phát triển năng lực Toán 4
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 4
SGK Toán 4 - Chân trời sáng tạo
SGK Toán 4 - Cánh Diều
VBT Toán 4 - Chân trời sáng tạo
VBT Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
VBT Toán 4 - Cánh Diều
Vở bài tập Toán Lớp 4
Bài tập cuối tuần Toán Lớp 4
Cùng em học toán Lớp 4
Ôn tập hè Toán Lớp 4
Đề thi, đề kiểm tra Toán Lớp 4
Bài tập phát triển năng lực Toán Lớp 4