Bài 21. Đặc điểm nền nông nghiệp nước ta
Bài 22. Vấn đề phát triển nông nghiệp
Bài 23. Thực hành: Phân tích sự chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt
Bài 24. Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp
Bài 25. Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
Bài 26. Cơ cấu ngành kinh tế
Bài 27. Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm
Bài 28. Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp
Bài 29. Thực hành: Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp
Bài 30. Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc
Bài 31. Vấn đề phát triển thương mại, du lịch
Bài 32. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
Bài 33. Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng
Bài 35. Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ
Bài 36. Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ
Bài 37. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên
Bài 38. Thực hành: So sánh về cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn giữa vùng Tây Nguyên với Trung du và miền núi Bắc Bộ
Bài 39. Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ
Bài 40. Thực hành: Phân tích tình hình phát triển công nghiệp ở Đông Nam Bộ
Bài 41. Vấn đề sử dụng hợp lí và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long
Bài 42. Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở biển Đông và các đảo, quần đảo
Bài 43. Các vùng kinh tế trọng điểm
Đề bài
Dựa vào hình 26.2 SGK hoặc Atlat Địa lý Việt Nam, hãy phân tích sự phân hóa công nghiệp theo lãnh thổ của nước ta. Tại sao công nghiệp nước ta lại có sự phân hóa theo lãnh thổ?
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Xem lại kiến thức cơ cấu công nghiệp theo lãnh thổ -
Lời giải chi tiết
Hoạt động công nghiệp tập trung chủ yếu ở một số khu vực:
- Ở Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận là khu vực có mức độ tập trung công nghiệp vào loại cao nhất cả nước với nhiều trung tâm công nghiệp như Hà Nội, Hải Phòng, Thái Nguyên, Việt Trì
- Ở Nam Bộ hình thành một dải công nghiệp, trong đó nổi lên các trung tâm công nghiệp hàng đầu cả nước như TP. Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một.
- Dọc theo Duyên hải miền Trung có các trung tâm công nghiệp như Đà Nẵng (quan trọng nhất), Vinh, Quy Nhơn, Nha Trang...
- Ở những khu vực còn lại, nhất là vùng núi, công nghiệp phát triển chậm, phân bố phân tán, rời rạc.
Giải thích: Sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp ở nước ta là kết quả tác động của hàng loạt nhân tố.
- Những khu vực tập trung công nghiệp thường gắn liền với sự có mặt của tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động có tay nghề, thị trường, kết cấu hạ tầng và vị trí địa lí thuận lợi.
- Ngược lại, ở trung du và miền núi còn gặp nhiều hạn chế trong phát triển công nghiệp là do sự thiếu đồng bộ của các nhân tố trên, đặc biệt là giao thông vận tải.
Một số vấn đề phát triển và phân bố các ngành dịch vụ
CHƯƠNG VIII: TỪ VI MÔ ĐÉN VĨ MÔ
Đề kiểm tra 15 phút - Học kì 2 - Ngữ văn 12
Chương IV. Dao động và sóng điện từ
CHƯƠNG 4. POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME