Bài 1. Căn bậc hai
Bài 2. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
Bài 3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
Bài 4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
Bài 5. Bảng căn bậc hai
Bài 6. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 7. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 8. Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 9. Căn bậc ba
Ôn tập chương I. Căn bậc hai. Căn bậc ba
Một hình chữ nhật có kích thước là \(25cm\) và \(40cm\). Người ta tăng mỗi kích thước của hình chữ nhật thêm \(x\) cm. Gọi \(S\) và \(P\) thứ tự là diện tích và chu vi của hình chữ nhật mới tính theo \(x\).
LG câu a
LG câu a
Hỏi các đại lượng \(S\) và \(P\) có phải là hàm số bậc nhất của \(x\) không ? Vì sao ?
Phương pháp giải:
Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức \(y = ax + b\), trong đó \(a,b\) là các số cho trước và \(a \ne 0\).
Lời giải chi tiết:
Sau khi tăng kích thước của mỗi chiều, ta được hình chữ nhật \(AB’C’D’\) có chiều dài \(AB’=\left( {40 + x} \right)\) cm, chiều rộng \(AD'=\left( {25 + x} \right)\) cm.
Diện tích hình chữ nhật mới :
\(S = \left( {40 + x} \right)\left( {25 + x} \right)\)\( =1000+40x+25x+x^2\)\(= 1000 + 65x + {x^2}\)
S không phải là hàm số bậc nhất đối với \(x\) vì có bậc của biến số \(x\) là bậc hai.
Chu vi hình chữ nhật mới:
\(P = 2.\left[ {\left( {40 + x} \right) + \left( {25 + x} \right)} \right]\)\( =2(2x+65)= 4x + 130\)
P là hàm số bậc nhất đối với x có hệ số \(a = 4\), hệ số \(b = 130.\)
LG câu b
LG câu b
Tính các giá trị tương ứng của \(P\) khi \(x\) nhận các giá trị ( tính theo đơn vị cm) sau:
0; 1; 1,5; 2,5; 3,5.
Phương pháp giải:
Tính \(f({x_0})\) bằng cách thay \(x = {x_0}\) vào \(f(x)\).
Lời giải chi tiết:
Các giá trị tương ứng của \(P\) là:
\(x\) | 0 | 1 | 1,5 | 2,5 | 3,5 |
\(P=4x+130\) | 130 | 134 | 136 | 140 | 144 |
Đề thi vào 10 môn Toán Sơn La
Tải 20 đề kiểm tra học kì 1 Tiếng Anh 9 mới
CHƯƠNG IV. BIẾN DỊ
Đề kiểm tra 15 phút - Chương 9 - Sinh 9
Bài 11. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp