Bài 1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn
Bài 2. Đường kính và dây của đường tròn
Bài 3. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
Bài 4. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Bài 5. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
Bài 6. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
Bài 7. Vị trí tương đối của hai đường tròn
Bài 8. Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp theo)
Ôn tập chương II. Đường tròn
Đề bài
Cho hình vuông \(ABCD\), \(O\) là giao điểm của hai đường chéo, \(OA = \sqrt 2 \)cm. Vẽ đường tròn tâm \(A\) bán kính \(2cm.\)
Trong năm điểm \(A, B, C, D, O,\) điểm nào nằm trên đường tròn?
Điểm nào nằm trong đường tròn? Điểm nào nằm ngoài đường tròn?
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Muốn xác định vị trí của điểm M đối với đường tròn \((O; R)\) ta so sánh \(OM\) với bán kính \(R\).
\(OM <R\) thì \(M\) nằm bên trong đường tròn.
\(OM = R\) thì \(M\) nằm bên trên đường tròn.
\(OM >R\) thì \(M\) nằm bên ngoài đường tròn.
Lời giải chi tiết
\(OA = \sqrt 2 < 2\) nên điểm \(O\) và \(A\) nằm trong \(( A; 2)\)
\(AB = 2\) nên điểm \(B\) nằm trên \((A ; 2)\)
\(AD = 2\) nên điểm \(D\) nằm trên \((A ; 2)\)
Xét tam giác ABC vuông tại B, theo định lý Pytago ta có:
\(A{C^2} = A{B^2} + B{C^2} \)\(= {2^2} + {2^2} = 8 \Rightarrow AC = 2\sqrt 2 \)
Vì \(AC = 2\sqrt 2 > 2\) nên điểm \(C\) nằm ngoài \((A; 2).\)
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 9
Bài 28. Vùng Tây Nguyên
B- LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAY
Bài 13. Vai trò đặc điểm phát triển và phân bố của dịch vụ
Đề thi vào 10 môn Toán Phú Yên