Đề bài
Viết mỗi số sau dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn:
\(\dfrac{1}{3};{\rm{ }}\dfrac{{17}}{6};{\rm{ }}\dfrac{3}{4};{\rm{ }}\dfrac{{ - 14}}{{11}};{\rm{ }}\dfrac{{ - {\rm{ }}4}}{{55}}\).
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Muốn viết các số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn, ta lấy tử số chia cho mẫu số.
Lời giải chi tiết
\(\begin{array}{l}\dfrac{1}{3} = 1:3 = = 0,33333... = 0,(3);{\rm{ }}\\\dfrac{{17}}{6} = 17:6 = 2,83333... = 2,8(3);{\rm{ }}\\\dfrac{3}{4} = 3:4 = 0,75;{\rm{ }}\\\dfrac{{ - 14}}{{11}} = - 14:11 = = - 1,272727... = - 1,(27);{\rm{ }}\\\dfrac{{ - {\rm{ }}4}}{{55}} = - {\rm{ }}4:55 = - 0,0727272... = - {\rm{ }}0,0(72).\end{array}\)
Revision (Units 1-2)
Chương 2: Số thực
Đề kiểm tra học kì 1
Bài 6
Chương 9. Quan hệ giữa các yếu tố trong một tam giác
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 7
Lý thuyết Toán Lớp 7
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
SGK Toán - Cánh diều Lớp 7
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Tài liệu Dạy - học Toán Lớp 7
Vở thực hành Toán Lớp 7