Đề bài
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có A(− 1 ; − 5), B(5 ; 2) và trọng
tâm là gốc toạ độ. Toạ độ điểm C là:
A. (4 ; -3) B. (-4 ; -3) C. (-4 ; 3) D. (4 ; 3)
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Áp dụng kết quả: Nếu G(a; b) là trọng tâm của ∆ABC với \(A({x_A};{y_A}),B({x_B};{y_B}),C({x_C};{y_C})\) thì \(\left\{ \begin{array}{l}a = \frac{{{x_A} + {x_B} + {x_C}}}{3}\\b = \frac{{{y_A} + {y_B} + {y_C}}}{3}\end{array} \right.\) để tìm tọa độ điểm C
Lời giải chi tiết
Theo giả thiết, O là trọng tâm ∆ABC nên \(\left\{ \begin{array}{l}\frac{{ - 1 + 5 + {x_C}}}{3} = 0\\\frac{{ - 5 + 2 + {y_C}}}{3} = 0\end{array} \right.\)\( \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x_C} = - 4\\{y_C} = 3\end{array} \right.\)
Chọn C
Hello!
Đề thi giữa kì 1
Đề kiểm tra học kì 1
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 2 môn Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10
Test Yourself 4
Chuyên đề học tập Toán - Cánh diều Lớp 10
Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 10 - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 10 - Chân trời sáng tạo
Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 10 - Cánh diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 10
Chuyên đề học tập Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 10
Chuyên đề học tập Toán - Kết nối tri thức Lớp 10
Lý thuyết Toán Lớp 10
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 10
SBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 10
SGK Toán - Cánh diều Lớp 10
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 10
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 10