Bài 1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn
Bài 2. Đường kính và dây của đường tròn
Bài 3. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
Bài 4. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Bài 5. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
Bài 6. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
Bài 7. Vị trí tương đối của hai đường tròn
Bài 8. Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp theo)
Ôn tập chương II. Đường tròn
Đề bài
Có một chi tiết máy (mà đường viền ngoài là đường tròn) bị gãy. Làm thế nào để xác định được bán kính của đường viền?
Phương pháp giải - Xem chi tiết
+ Đường tròn là tập hợp các điểm cách điểm \(O\) cố định một khoảng bằng \(R\) không đổi (\(R>0\)), \(O\) gọi là tâm và \(R\) là bán kính.
+ Giao điểm của ba đường trung trực là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác
Lời giải chi tiết
Lấy ba điểm \(A, B, C\) phân biệt trên đường viền.
Dựng đường trung trực của \(AB\) và \(BC.\) Hai đường trung trực cắt nhau tại \(O.\)
Khi đó, \(OA, OB, OC\) chính là bán kính của đường viền.
PHẦN HÌNH HỌC - SBT TOÁN 9 TẬP 1
Đề thi vào 10 môn Toán Trà Vinh
Đề cương ôn tập lý thuyết & bài tập học kỳ 2
Bài 12. Sự phát triển và phân bố công nghiệp
CHƯƠNG 1: ĐIỆN HỌC