Bài 1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn
Bài 2. Đường kính và dây của đường tròn
Bài 3. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
Bài 4. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Bài 5. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
Bài 6. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
Bài 7. Vị trí tương đối của hai đường tròn
Bài 8. Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp theo)
Ôn tập chương II. Đường tròn
Đề bài
Cho tam giác \(ABC\) trong đó \(AB = 5cm, AC = 8cm\), \(\widehat {BAC} = 20^\circ \) . Tính diện tích tam giác \(ABC\), có thể dùng các thông tin dưới đây nếu cần:
\(\sin 20^\circ \approx 0,3420,\) \(cos20^\circ \approx 0,9397,\) \(tg20^\circ \approx 0,3640.\)
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Cho hình vẽ:
Ta có: \(AB=BC. \sin \alpha \)
Sử dụng công thức tính diện tích tam giác bằng nửa tích chiều cao với cạnh đáy tương ứng.
Lời giải chi tiết
Kẻ \(BH \bot AC\) tại \(H\)
Trong tam giác vuông \(ABH\), ta có:
\(BH = AB.\sin \widehat A \)\(= 5.\sin 20^\circ \approx 1,7101\left( {cm} \right)\)
Ta có: \({S_{\Delta ABC}} = \dfrac{1}{2}BH.AC \)\(= \dfrac{1}{2}.8.1,7101 = 6,8404\left( {c{m^2}} \right)\)
Đề thi vào 10 môn Toán Thành phố Hồ Chí Minh
Bài 7
Tổng hợp 50 đề thi vào 10 môn Toán
Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân
PHẦN I: ĐIỆN HỌC