Bài 1. Căn bậc hai
Bài 2. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
Bài 3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
Bài 4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
Bài 5. Bảng căn bậc hai
Bài 6. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 7. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 8. Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 9. Căn bậc ba
Ôn tập chương I. Căn bậc hai. Căn bậc ba
LG a
LG a
Hệ số góc của đường thẳng đi qua gốc tọa độ và điểm \(M(\sqrt 3 ;\dfrac{{\sqrt 3 }}{2})\) là:
(A) \(\sqrt 3 \) (B) \(\dfrac{{\sqrt 3 }}{2}\)
(C) \(\dfrac{1}{2}\) (D) \(\dfrac{3}{2}\)
Phương pháp giải:
Phương trình đường thẳng có dạng \(y = kx + b\) (d1) với \(k\) được gọi là hệ số góc của đường thẳng (d1).
Lời giải chi tiết:
Gọi phương trình đường thẳng \(y = ax + b\) với \(a \ne 0\)
+ O(0;0) thuộc đường thẳng nên \(0 = a.0 + b \Rightarrow b = 0\) (1)
+ \(M(\sqrt 3 ;\dfrac{{\sqrt 3 }}{2})\) thuộc đường thẳng nên \(\dfrac{{\sqrt 3 }}{2} = a.\sqrt 3 + b\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
\(\begin{array}{l}
\dfrac{{\sqrt 3 }}{2} = a\sqrt 3 + 0\\
\Rightarrow a = \dfrac{1}{2}
\end{array}\)
Vậy \(a = \dfrac{1}{2};b = 0\), đáp án là (C).
LG b
LG b
Hệ số góc của đường thẳng đi qua điểm \(P\left( {1;\sqrt 3 + \sqrt 2 } \right)\) và \(Q\left( {\sqrt 3 ;3 + \sqrt 2 } \right)\) là:
(A) \(-\sqrt 3 \) (B) \((\sqrt 3 - 1\))
(C) (\(1 - \sqrt 3 \)) (D) \(\sqrt 3 \)
Phương pháp giải:
Gọi phương trình đường thẳng \(y = ax + b\) với \(a \ne 0\). Thay tọa độ các điểm P và Q vào để tìm a và b.
Lời giải chi tiết:
Gọi phương trình đường thẳng \(y = ax + b\) với \(a \ne 0\)
+ \(P\left( {1;\sqrt 3 + \sqrt 2 } \right)\) thuộc đường thẳng nên \(\sqrt 3 + \sqrt 2 = a.1 + b\) (3)
+ \(Q\left( {\sqrt 3 ;3 + \sqrt 2 } \right)\) thuộc đường thẳng nên \(3 + \sqrt 2 = a.\sqrt 3 + b\) (4)
Trừ vế với vế của (3) và (4), ta suy ra:
\(a.1 - a.\sqrt 3 = \sqrt 3-3\)
\(\begin{array}{l}
a.(1 - \sqrt 3 ) = \sqrt 3-3 \\
\Rightarrow a.(1 - \sqrt 3 ) = \sqrt 3 \left( {1 - \sqrt 3 } \right)\\
\Rightarrow a = \sqrt 3
\end{array}\)
Thay \(a = \sqrt 3\) vào (3) ta được:
\(\begin{array}{l}
\sqrt 3 + b = \sqrt 3 + \sqrt 2 \\
\Rightarrow b = \sqrt 2
\end{array}\)
Vậy \(a = \sqrt 3 ;b = \sqrt 2 \). Vậy đáp án là (D).
Đề thi học kì 1 mới nhất có lời giải
Bài 22. Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người
Đề thi học kì 1 - Sinh 9
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9
Bài 13. Vai trò đặc điểm phát triển và phân bố của dịch vụ