Đề bài
Tính giá trị của mỗi biểu thức sau:
a) \(1\frac{3}{4}.\frac{{ - 16}}{7}\); b) \(12:\frac{{ - 6}}{5} + \frac{1}{5}\);
c) \(\frac{2}{9} + \frac{1}{3}:\left( {\frac{{ - 3}}{2}} \right) + \frac{1}{2}.\left( { - 0,5} \right)\); d) \({(0,1)^{21}}:{( - 0,01)^{10}}\).
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Ta thực hiện tính các phép tính theo quy tắc: nhân, chia trước; cộng, trừ sau.
Lời giải chi tiết
a) \(1\frac{3}{4}.\frac{{ - 16}}{7} = \frac{7}{4}.\frac{{ - 16}}{7} = \frac{{ - 16}}{4} = - 4\);
b) \(12:\frac{{ - 6}}{5} + \frac{1}{5} = 12.\frac{5}{{ - 6}} + \frac{1}{5} = - 10 + \frac{1}{5} = \frac{{ - 50}}{5} + \frac{1}{5} = \frac{{ - 49}}{5}\);
c) \(\frac{2}{9} + \frac{1}{3}:\left( {\frac{{ - 3}}{2}} \right) + \frac{1}{2}.\left( { - 0,5} \right) = \;\frac{2}{9} + \frac{1}{3}.\left( {\frac{2}{{ - 3}}} \right) + \frac{1}{2}.\left( {\frac{{ - 1}}{2}} \right) = \frac{2}{9} + \frac{{ - 2}}{9} + \frac{{ - 1}}{4} = \frac{{ - 1}}{4}\;\);
d) \(\begin{array}{l}{(0,1)^{21}}:{( - 0,01)^{10}} = {\left( {\frac{1}{{10}}} \right)^{21}}:{\left( {\frac{{ - 1}}{{100}}} \right)^{10}} = \frac{1}{{{{10}^{21}}}}:\frac{{{{( - 1)}^{10}}}}{{{{100}^{10}}}}\\{\rm{ }} = \frac{1}{{{{10}^{21}}}}{.100^{10}} = \frac{1}{{{{10}^{21}}}}{.10^{{2^{10}}}} = \frac{1}{{{{10}^{21}}}}{.10^{20}} = \frac{1}{{10}}\end{array}\).
Đề kiểm tra giữa học kì 2
Chương VIII. Làm quen với biến cố và xác suất của biến cố
Review 3
Bài 3: Tự trọng
Ngữ âm
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 7
Lý thuyết Toán Lớp 7
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
SGK Toán - Cánh diều Lớp 7
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Tài liệu Dạy - học Toán Lớp 7
Vở thực hành Toán Lớp 7