Bài 1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn
Bài 2. Đường kính và dây của đường tròn
Bài 3. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
Bài 4. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Bài 5. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
Bài 6. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
Bài 7. Vị trí tương đối của hai đường tròn
Bài 8. Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp theo)
Ôn tập chương II. Đường tròn
Đề bài
Tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\), có \(AC = \dfrac{1}{2}BC\). Tính :
\(\sin B,\cos B,tgB,\cot gB.\)
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Sử dụng các tỉ số lượng giác của góc nhọn (hình) như sau:
\(\sin \alpha = \dfrac{{AB}}{{BC}};\cos \alpha = \dfrac{{AC}}{{BC}};\)\(\tan \alpha = \dfrac{{AB}}{{AC}};\cot \alpha = \dfrac{{AC}}{{AB}}.\)
Định lí Pytago vào tam giác ABC vuông tại A: \(A{B^2} + A{C^2} = B{C^2}.\)
Lời giải chi tiết
Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông ABC, ta có:
\(B{C^2} = A{B^2} + A{C^2}\)
\(\eqalign{
& \Rightarrow A{B^2} = B{C^2} - A{C^2} \cr
& = B{C^2} - \dfrac{{B{C^2}}}{4} = \dfrac{{3B{C^2}}}{4} \cr
& \Rightarrow AB = \dfrac{{BC\sqrt 3 }}{ 2} \cr} \)
Vậy: \(\sin \widehat B = \dfrac{{AC}}{{BC}} = \dfrac{{\dfrac{1}{2}BC}}{{BC}} = \dfrac{1}{2}\)
\({\rm{cos}}\widehat B = \dfrac{{AB}}{{BC}} = \dfrac{{\dfrac{{\sqrt 3 }}{2}BC}}{{BC}} = \dfrac{{\sqrt 3 }}{2}\)
\(tg\widehat B = \dfrac{{AC}}{{AB}} = \dfrac{{\dfrac{1}{2}BC}}{{\dfrac{{\sqrt 3 }}{2}BC}} = \dfrac{{\sqrt 3 }}{ 3}\)
\(\cot g\widehat B = \dfrac{1}{{tgB}} = \dfrac{1}{{\dfrac{{\sqrt 3 }}{3}}} = \sqrt 3 \)
DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ
Đề kiểm tra 15 phút - Chương 4 - Hóa học 9
Câu hỏi tự luyện Sử 9
PHẦN II: ĐIỆN TỪ HỌC