Bài 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 3. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Bài 4. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
Bài 5. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Ôn tập chương III. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 1. Hàm số bậc hai y=ax^2 (a ≠ 0)
Bài 2. Đồ thị của hàm số bậc hai
Bài 3. Phương trình bậc hai một ẩn
Bài 4. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
Bài 5. Công thức nghiệm thu gọn
Bài 6. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
Bài 7. Phương trình quy về phương trình bậc hai
Bài 8. Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Bài tập ôn chương IV. Hàm số y=ax^2 (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn
Giải các phương trình trùng phương:
LG a
LG a
\({x^4} - 8{x^2} - 9 = 0\)
Phương pháp giải:
Giải phương trình trùng phương \(a{x^4} + {\rm{ }}b{x^2} + {\rm{ }}c{\rm{ }} = {\rm{ }}0{\rm{ }}\left( {a{\rm{ }} \ne {\rm{ }}0} \right)\)
+ Đặt \({x^2} = {\rm{ }}t,{\rm{ }}t{\rm{ }} \ge {\rm{ }}0\).
+ Giải phương trình \(a{t^2} + {\rm{ }}bt{\rm{ }} + {\rm{ }}c{\rm{ }} = {\rm{ }}0\).
+ Với mỗi giá trị tìm được của \(t\) (thỏa mãn \( t \ge 0\)), lại giải phương trình \({x^2} = {\rm{ }}t\).
Lời giải chi tiết:
\({x^4} - 8{x^2} - 9 = 0\)
Đặt \({x^2} = t \Rightarrow t \ge 0\)
Ta có phương trình: \({t^2} - 8t - 9 = 0\) có \(a - b + c = 1 - \left( { - 8} \right) + \left( { - 9} \right) = 0 \)
Phương trình có hai nghiệm: \({t_1} = - 1;\displaystyle {t_2} = - {{ - 9} \over 1} = 9 \)
Trong đó \({t_1} = - 1 < 0\) (loại).
\( \Rightarrow {x^2} = 9 \Leftrightarrow x = \pm 3\)
Vậy phương trình đã cho có \(2\) nghiệm: \({x_1} = 3;{x_2} = - 3\).
LG b
LG b
\({y^4} - 1,16{y^2} + 0,16 = 0\)
Phương pháp giải:
Giải phương trình trùng phương \(a{x^4} + {\rm{ }}b{x^2} + {\rm{ }}c{\rm{ }} = {\rm{ }}0{\rm{ }}\left( {a{\rm{ }} \ne {\rm{ }}0} \right)\)
+ Đặt \({x^2} = {\rm{ }}t,{\rm{ }}t{\rm{ }} \ge {\rm{ }}0\).
+ Giải phương trình \(a{t^2} + {\rm{ }}bt{\rm{ }} + {\rm{ }}c{\rm{ }} = {\rm{ }}0\).
+ Với mỗi giá trị tìm được của \(t\) (thỏa mãn \( t \ge 0\)), lại giải phương trình \({x^2} = {\rm{ }}t\).
Lời giải chi tiết:
\({y^4} - 1,16{y^2} + 0,16 = 0\)
Đặt \({y^2} = t \Rightarrow t \ge 0\)
Ta có phương trình: \({t^2} - 1,16t + 0,16 = 0\) có \(a + b + c = 1 + \left( { - 1,16} \right) + 0,16 = 0 \)
Phương trình có hai nghiệm:
\( {t_1} = 1\) (thỏa mãn); \({t_2} = 0,16 \) (thỏa mãn)
- Với \(t_1=1\) \( \Rightarrow {y^2} = 1 \Rightarrow y = \pm 1 \)
- Với \(t_2=0,16\) \( \Rightarrow{y^2} = 0,16 \Rightarrow y = \pm 0,4 \)
Vậy phương trình có \(4\) nghiệm: \({y_1} = 1;{y_2} = - 1;{y_3} = 0,4;{y_4} = - 0,4\)
LG c
LG c
\({z^4} - 7{z^2} - 144 = 0\)
Phương pháp giải:
Giải phương trình trùng phương \(a{x^4} + {\rm{ }}b{x^2} + {\rm{ }}c{\rm{ }} = {\rm{ }}0{\rm{ }}\left( {a{\rm{ }} \ne {\rm{ }}0} \right)\)
+ Đặt \({x^2} = {\rm{ }}t,{\rm{ }}t{\rm{ }} \ge {\rm{ }}0\).
+ Giải phương trình \(a{t^2} + {\rm{ }}bt{\rm{ }} + {\rm{ }}c{\rm{ }} = {\rm{ }}0\).
+ Với mỗi giá trị tìm được của \(t\) (thỏa mãn \( t \ge 0\)), lại giải phương trình \({x^2} = {\rm{ }}t\).
Lời giải chi tiết:
\({z^4} - 7{z^2} - 144 = 0\)
Đặt \({z^2} = t \Rightarrow t \ge 0\)
Ta có phương trình: \({t^2} - 7t - 144 = 0\)
\( \Delta = {\left( { - 7} \right)^2} - 4.1.\left( { - 144} \right) \)\(\,= 49 + 576 = 625 > 0 \)
\( \sqrt \Delta = \sqrt {625} = 25 \)
Phương trình có hai nghiệm:
\(\displaystyle{t_1} = {{7 + 25} \over {2.1}} = 16 \) (thỏa mãn)
\(\displaystyle {t_2} = {{7 - 25} \over {2.1}} = - 9 \) (loại)
- Với \(t_1=16\) \( \Rightarrow {z^2} = 16 \Leftrightarrow z = \pm 4\)
Vậy phương trình có hai nghiệm: \({z_1} = 4;{z_2} = - 4\).
LG d
LG d
\(36{t^4} - 13{t^2} + 1 = 0\)
Phương pháp giải:
Giải phương trình trùng phương \(a{x^4} + {\rm{ }}b{x^2} + {\rm{ }}c{\rm{ }} = {\rm{ }}0{\rm{ }}\left( {a{\rm{ }} \ne {\rm{ }}0} \right)\)
+ Đặt \({x^2} = {\rm{ }}t,{\rm{ }}t{\rm{ }} \ge {\rm{ }}0\).
+ Giải phương trình \(a{t^2} + {\rm{ }}bt{\rm{ }} + {\rm{ }}c{\rm{ }} = {\rm{ }}0\).
+ Với mỗi giá trị tìm được của \(t\) (thỏa mãn \( t \ge 0\)), lại giải phương trình \({x^2} = {\rm{ }}t\).
Lời giải chi tiết:
\(36{t^4} - 13{t^2} + 1 = 0\)
Đặt \({t^2} = u \Rightarrow u \ge 0\)
Ta có phương trình: \(36{u^2} - 13u + 1 = 0\)
\( \Delta = {\left( { - 13} \right)^2} - 4.36.1\)\(\, = 169 - 144 = 25 > 0 \)
\( \sqrt \Delta = \sqrt {25} = 5 \)
Phương trình có hai nghiệm:
\( {u_1} =\displaystyle{{13 + 5} \over {2.36}} = {{18} \over {72}} = {1 \over 4} \) (thỏa mãn)
\({u_2} =\displaystyle {{13 - 5} \over {2.36}} = {8 \over {72}} = {1 \over 9} \) (thỏa mãn)
- Với \( {u_1} =\displaystyle {1 \over 4} \) thì \({t^2} =\displaystyle {1 \over 4} \Leftrightarrow t = \pm {1 \over 2} \)
- Với \({u_2} =\displaystyle {1 \over 9} \) thì \( {t^2} = \displaystyle {1 \over 9} \Leftrightarrow t = \pm {1 \over 3} \)
Vậy phương trình đã cho có \(4\) nghiệm: \(\displaystyle {x_1} = {1 \over 2};{x_2} = - {1 \over 2};{x_3} = {1 \over 3};{x_4} = - {1 \over 3}\)
LG e
LG e
\(\displaystyle {1 \over 3}{x^4} - {1 \over 2}{x^2} + {1 \over 6} = 0\)
Phương pháp giải:
Giải phương trình trùng phương \(a{x^4} + {\rm{ }}b{x^2} + {\rm{ }}c{\rm{ }} = {\rm{ }}0{\rm{ }}\left( {a{\rm{ }} \ne {\rm{ }}0} \right)\)
+ Đặt \({x^2} = {\rm{ }}t,{\rm{ }}t{\rm{ }} \ge {\rm{ }}0\).
+ Giải phương trình \(a{t^2} + {\rm{ }}bt{\rm{ }} + {\rm{ }}c{\rm{ }} = {\rm{ }}0\).
+ Với mỗi giá trị tìm được của \(t\) (thỏa mãn \( t \ge 0\)), lại giải phương trình \({x^2} = {\rm{ }}t\).
Lời giải chi tiết:
\(\displaystyle {1 \over 3}{x^4} - {1 \over 2}{x^2} + {1 \over 6} = 0 \)
\( \Leftrightarrow 2{x^4} - 3{x^2} + 1 = 0 \)
Đặt \({x^2} = t \Rightarrow t \ge 0\)
Ta có phương trình: \(2{t^2} - 3t + 1 = 0\)
Có \(a + b + c = 2 + \left( { - 3} \right) + 1 = 0 \)
Phương trình có hai nghiệm:
\({t_1} = 1\) (thỏa mãn); \(\displaystyle{t_2} = {1 \over 2} \) (thỏa mãn)
- Với \(t_1=1\) \(\Rightarrow {x^2} = 1 \Rightarrow x = \pm 1 \)
- Với \(\displaystyle{t_2} = {1 \over 2} \) \(\displaystyle \Rightarrow{x^2} = {1 \over 2} \Leftrightarrow x = \pm {{\sqrt 2 } \over 2} \)
Vậy phương trình đã cho có \(4\) nghiệm: \({x_1} = 1;{x_2} = - 1;\) \(\displaystyle {x_3} = {{\sqrt 2 } \over 2};{x_4} = - {{\sqrt 2 } \over 2}\).
LG f
LG f
\(\sqrt 3 {x^4} - \left( {2 - \sqrt 3 } \right){x^2} - 2 = 0\)
Phương pháp giải:
Giải phương trình trùng phương \(a{x^4} + {\rm{ }}b{x^2} + {\rm{ }}c{\rm{ }} = {\rm{ }}0{\rm{ }}\left( {a{\rm{ }} \ne {\rm{ }}0} \right)\)
+ Đặt \({x^2} = {\rm{ }}t,{\rm{ }}t{\rm{ }} \ge {\rm{ }}0\).
+ Giải phương trình \(a{t^2} + {\rm{ }}bt{\rm{ }} + {\rm{ }}c{\rm{ }} = {\rm{ }}0\).
+ Với mỗi giá trị tìm được của \(t\) (thỏa mãn \( t \ge 0\)), lại giải phương trình \({x^2} = {\rm{ }}t\).
Lời giải chi tiết:
\(\sqrt 3 {x^4} - \left( {2 - \sqrt 3 } \right){x^2} - 2 = 0\)
Đặt \({x^2} = t \Rightarrow t \ge 0\)
Phương trình ẩn \(t\): \(\sqrt 3 {t^2} - \left( {2 - \sqrt 3 } \right)t - 2 = 0\)
Ta có:
\(a - b + c \)\(\,= \sqrt 3 - \left[ { - \left( {2 - \sqrt 3 } \right)} \right] + \left( { - 2} \right) \)
\(= \sqrt 3 - \left( {\sqrt 3 - 2} \right) + \left( { - 2} \right) \)
\( = \sqrt 3 - \sqrt 3 + 2 - 2 = 0 \)
Phương trình có hai nghiệm:
\({t_1} = - 1\) (loại);
\({t_2} =\displaystyle - {{ - 2} \over {\sqrt 3 }} = {{2\sqrt 3 } \over 3} \) (thỏa mãn)
- Với \({t_2} =\displaystyle {{2\sqrt 3 } \over 3} \) thì \(\displaystyle {x^2} = {{2\sqrt 3 } \over 3}\) \(\displaystyle \Rightarrow x = \pm \sqrt {{{2\sqrt 3 } \over 3}} = \pm {{\sqrt {6\sqrt 3 } } \over 3}\)
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm: \(\displaystyle {x_1} = {{\sqrt {6\sqrt 3 } } \over 3};{x_2} = - {{\sqrt {6\sqrt 3 } } \over 3}\).
CHƯƠNG IV. BIẾN DỊ
HỌC KÌ 1
Bài 22
Đề thi học kì 2 của các trường có lời giải – Mới nhất
Đề thi học kì 2