Bài 1. Góc ở tâm. Số đo cung
Bài 2. Liên hệ giữa cung và dây
Bài 3. Góc nội tiếp
Bài 4. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Bài 5. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn
Bài 6. Cung chứa góc
Bài 7. Tứ giác nội tiếp
Bài 8. Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp
Bài 9. Độ dài đường tròn, cung tròn
Bài 10. Diện tích hình tròn, hình quạt tròn
Bài tập ôn chương III. Góc với đường tròn
Đề bài
Với một cái thước dây, liệu có thể xác định được thể tích của một vật thể có dạng hình cầu hay không?
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Sử dụng:
- Độ dài đường tròn lớn của hình cầu bán kính \(r\) là \(C = 2\pi r\).
- Thể tích hình cầu bán kính \(r\) là \(V = \dfrac{4}{3}\pi {r^3}\).
Lời giải chi tiết
Dùng thước dây tạo ra đường tròn đặt vừa khít hình cầu, ta có độ dài của đường tròn lớn là \(C \).
Bán kính của hình cầu là: \(\displaystyle r = {C \over {2\pi }}\).
Thể tích hình cầu là: \(\displaystyle V = {4 \over 3}\pi. {\left( {{C \over {2\pi }}} \right)^3} = {4 \over 3}\pi .{{{C^3}} \over {8{\pi ^3}}} = {{{C^3}} \over {6{\pi ^2}}}\).
Bài 16: Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân
CHƯƠNG II. ĐIỆN TỪ HỌC
Bài 25. Vùng duyên hải Nam Trung Bộ
Đề thi vào 10 môn Toán Ninh Thuận
Đề thi vào 10 môn Văn Cao Bằng