Bài 1. Định lí Ta-lét trong tam giác
Bài 2. Định lí đảo và hệ quả của định lí Ta-lét
Bài 3. Tính chất đường phân giác của tam giác
Bài 4. Khái niệm hai tam giác đồng dạng
Bài 5. Trường hợp đồng dạng thứ nhất (c.c.c)
Bài 6. Trường hợp đồng dạng thứ hai (c.g.c)
Bài 7. Trường hợp đồng dạng thứ ba (g.g)
Bài 8. Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
Ôn tập chương III. Tam giác đồng dạng
Bài 1. Hình hộp chữ nhật
Bài 2. Hình hộp chữ nhật (tiếp)
Bài 3. Thể tích của hình hộp chữ nhật
Bài 4. Hình lăng trụ đứng
Bài 5. Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng
Bài 6. Thể tích của hình lăng trụ đứng
Bài 7. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
Bài 8. Diện tích xung quanh của hình chóp đều
Bài 9. Thể tích của hình chóp đều
Ôn tập chương IV. Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều
Đề bài
Cho tam giác \(ABC\) có \(\widehat A = 60^\circ \), \(AB = 6cm, AC = 9cm\)
a) Dựng tam giác đồng dạng với tam giác \(ABC\) theo tỉ số đồng dạng \(\displaystyle k = {1 \over 3}\)
b) Hãy nêu một vài cách dựng khác và vẽ hình trong từng trường hợp cụ thể.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Nếu hai cạnh tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau, thì hai tam giác đồng dạng.
Lời giải chi tiết
a)
Cách dựng:
- Dựng \(\widehat {xAy} = {60^o}\)
- Trên tia \(Ax\) lấy hai điểm \(B\) và \(B'\) sao cho \(AB=6\,cm\) và \(AB’ = 2cm.\)
- Trên tia \(Ay\) lấy điểm \(C\) và \(C'\) sao cho \(AC=9cm\) và \(AC’ = 3cm.\)
- Nối \(B\) với \(C\), ta được \(\Delta ABC\) thỏa mãn yêu cầu bài toán.
- Nối \(B’\) với \(C’\), khi đó \(\Delta AB’C’\) là tam giác cần dựng.
Chứng minh:
Theo cách dựng, ta có:
\(\displaystyle{{AB'} \over {AB}} = {2 \over 6} = {1 \over 3}\)
\(\displaystyle{{AC'} \over {AC}} = {3 \over 9} = {1 \over 3}\)
\( \Rightarrow\displaystyle {{AB'} \over {AB}} = {{AC'} \over {AC}} = {1 \over 3} \)
Xét \(∆ AB’C’\) và \(∆ ABC\) có:
\(\displaystyle {{AB'} \over {AB}} = {{AC'} \over {AC}} = {1 \over 3} \)
\(\widehat A\) chung
\( \Rightarrow ∆ AB’C’\) đồng dạng \(∆ ABC\) (c.g.c)
b)
Cách dựng:
- Dựng \(\widehat {xAy} = {60^o}\)
- Trên tia \(Ax\) lấy hai điểm \(B\) sao cho \(AB=6\,cm\).
- Trên tia \(Ay\) lấy điểm \(C\) sao cho \(AC=9cm\).
- Nối \(B\) với \(C\), ta được \(\Delta ABC\) thỏa mãn yêu cầu bài toán.
- Trên tia đối của tia \(Ax\) dựng điểm \(B’\) sao cho \(AB’ = 2cm.\)
- Trên tia đối của tia \(Ay\) dựng điểm \(C’\) sao cho \(AC’ = 3cm.\)
- Nối \(B’\) với \(C’\), khi đó \(\Delta AB’C’\) là tam giác cần dựng.
Chứng minh:
Theo cách dựng, ta có:
\(\displaystyle{{AB'} \over {AB}} = {2 \over 6} = {1 \over 3}\)
\(\displaystyle{{AC'} \over {AC}} = {3 \over 9} = {1 \over 3}\)
\( \Rightarrow\displaystyle {{AB'} \over {AB}} = {{AC'} \over {AC}} = {1 \over 3} \)
Xét \(∆ AB’C’\) và \(∆ ABC\) có:
\(\displaystyle {{AB'} \over {AB}} = {{AC'} \over {AC}} = {1 \over 3} \)
\(\widehat {B'AC'}=\widehat {BAC} \) (đối đỉnh)
\( \Rightarrow ∆ AB’C’\) đồng dạng \(∆ ABC\) (c.g.c)
Bài 11. Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á
Chủ đề IV. Tác dụng làm quay của lực
Bài 6. Xác định mục tiêu cá nhân
Tổng hợp từ vựng lớp 8 (Vocabulary) - Tất cả các Unit SGK Tiếng Anh 8 thí điểm
Vận động cơ bản
SGK Toán Lớp 8
SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Toán 8 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 8
SGK Toán 8 - Cánh Diều
VBT Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tổng hợp Lí thuyết Toán 8
Giải bài tập Toán Lớp 8
Tài liệu Dạy - học Toán Lớp 8
Đề thi, đề kiểm tra Toán Lớp 8