Bài 1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn
Bài 2. Đường kính và dây của đường tròn
Bài 3. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
Bài 4. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Bài 5. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
Bài 6. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
Bài 7. Vị trí tương đối của hai đường tròn
Bài 8. Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp theo)
Ôn tập chương II. Đường tròn
Đề bài
Trong tam giác vuông có một cạnh góc vuông bằng \(b\), góc nhọn kề với nó bằng \(α.\)
a) Hãy biểu thị cạnh góc vuông kia, góc nhọn kề với cạnh này và cạnh huyền đi qua \(b\) và \(α\).
b) Hãy tìm các giá trị của chúng khi \(b = 12cm\), \(a = 42^\circ \) ( làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ ba).
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Các tỉ số lượng giác của góc nhọn (hình) được định nghĩa như sau:
\(\sin \alpha = \dfrac{{AB}}{{BC}};\cos \alpha = \dfrac{{AC}}{{BC}};\)\(\tan \alpha = \dfrac{{AB}}{{AC}};\cot \alpha = \dfrac{{AC}}{{AB}}.\)
Lời giải chi tiết
Trong tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\), cạnh \(AC = b\), \(\widehat {ACB} = \alpha \) thì:
a) Theo định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn ta có:
\(\begin{array}{l}
\tan \alpha = \dfrac{{AB}}{{AC}} = \dfrac{{AB}}{b} \Rightarrow AB = c = b.\tan \alpha \\
\cos \alpha = \dfrac{{AC}}{{BC}} = \dfrac{b}{{BC}} \Rightarrow BC = a = \dfrac{b}{{\cos \alpha }}
\end{array}\)
Vì tam giác ABC vuông tại A nên \(\widehat {ABC} = 90^\circ - \alpha\)
Vậy
\(AB = c = b.\tan \alpha \), \(\widehat {ABC} = 90^\circ - \alpha ,BC = a = \dfrac{b}{{\cos \alpha }}.\)
b) Khi \(b = 12 (cm)\), \(a = 42^\circ \) thì
\(c = 12.tan 42^\circ \approx 10,805(cm)\),
\(\widehat {ABC} =90^0-42^0= 48^\circ ,\)\(a = \dfrac{{12}}{{\cos 42^\circ }} \approx 16,148(cm).\)
ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MỚI NHẤT CÓ LỜI GIẢI
Tải 20 đề kiểm tra giữa kì 1 Tiếng Anh 9 mới
Bài 13. Vai trò đặc điểm phát triển và phân bố của dịch vụ
CHƯƠNG 5. DẪN XUẤT CỦA HIDROCACBON - POLIME
Tải 20 đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 Văn 9