Bài 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 3. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Bài 4. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
Bài 5. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Ôn tập chương III. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 1. Hàm số bậc hai y=ax^2 (a ≠ 0)
Bài 2. Đồ thị của hàm số bậc hai
Bài 3. Phương trình bậc hai một ẩn
Bài 4. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
Bài 5. Công thức nghiệm thu gọn
Bài 6. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
Bài 7. Phương trình quy về phương trình bậc hai
Bài 8. Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Bài tập ôn chương IV. Hàm số y=ax^2 (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn
Tìm \(b, c\) để phương trình \({x^2} + bx + c = 0\) có hai nghiệm là những số dưới đây:
LG a
LG a
\({x_1} = - 1\) và \({x_2} = 2\)
Phương pháp giải:
+) Nếu \(x_1;x_2\) là hai nghiệm của phương trình bậc hai \({x^2} + bx + c = 0\) thì ta có \((x-x_1)(x-x_2)=0\)
Lời giải chi tiết:
Hai số \(-1\) và \(2\) là nghiệm của phương trình:
\( \left( {x + 1} \right)\left( {x - 2} \right) = 0 \)
\( \Leftrightarrow {x^2} - 2x + x - 2 = 0 \)
\( \Leftrightarrow {x^2} - x - 2 = 0 \)
Hệ số: \(b = -1; c = -2.\)
LG b
LG b
\(x_1=-5\) và \(x_2=0\)
Phương pháp giải:
+) Nếu \(x_1;x_2\) là hai nghiệm của phương trình bậc hai \({x^2} + bx + c = 0\) thì ta có \((x-x_1)(x-x_2)=0\)
Lời giải chi tiết:
Hai số \(- 5\) và \(0\) là nghiệm của phương trình:
\( \left( {x + 5} \right)\left( {x - 0} \right) = 0 \)
\( \Leftrightarrow x\left( {x + 5} \right) = 0 \)
\( \Leftrightarrow {x^2} + 5x = 0 \)
Hệ số: \(b = 5; c = 0\)
LG c
LG c
\({x_1} = 1 + \sqrt 2 \) và \({x_2} = 1 - \sqrt 2 \)
Phương pháp giải:
+) Nếu \(x_1;x_2\) là hai nghiệm của phương trình bậc hai \({x^2} + bx + c = 0\) thì ta có \((x-x_1)(x-x_2)=0\)
Lời giải chi tiết:
Hai số \(1 + \sqrt 2 \) và \(1 - \sqrt 2 \) là nghiệm của phương trình:
\( \left[ {x - \left( {1 + \sqrt 2 } \right)} \right]\left[ {x - \left( {1 - \sqrt 2 } \right)} \right] = 0 \)
\( \Leftrightarrow {x^2} - \left( {1 - \sqrt 2 } \right)x - \left( {1 + \sqrt 2 } \right)x \)\(+ \left( {1 + \sqrt 2 } \right)\left( {1 - \sqrt 2 } \right) = 0 \)
\( \Leftrightarrow {x^2} - 2x - 1 = 0 \)
Hệ số: \(b = -2; c = -1\)
LG d
LG d
\(x_1=3\) và \({x_2} = \displaystyle - {1 \over 2}\)
Phương pháp giải:
+) Nếu \(x_1;x_2\) là hai nghiệm của phương trình bậc hai \({x^2} + bx + c = 0\) thì ta có \((x-x_1)(x-x_2)=0\)
Lời giải chi tiết:
Hai số \(3\) và \( - \displaystyle {1 \over 2}\) là nghiệm của phương trình:
\( \left( {x - 3} \right)\left( {x + \displaystyle {1 \over 2}} \right) = 0 \)
\( \Leftrightarrow \displaystyle {x^2} + {1 \over 2}x - 3x - {3 \over 2} = 0 \)
\( \Leftrightarrow \displaystyle {x^2} - \dfrac{5}{2}x - \dfrac{3}{2} = 0 \)
Hệ số: \(b = -\dfrac{5}{2}; c = -\dfrac{3}{2}\)
Bài 32. Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)
Bài 1
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (ĐỀ THI HỌC KÌ 2) - HÓA HỌC 9
SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ