Bài 1. Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
Bài 2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Bài 3. Bảng lượng giác
Bài 4. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
Bài 5. Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn. Thực hành ngoài trời
Ôn tập chương I. Hệ thức lượng trong tam giác vuông
Bài 1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn
Bài 2. Đường kính và dây của đường tròn
Bài 3. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
Bài 4. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Bài 5. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
Bài 6. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
Bài 7. Vị trí tương đối của hai đường tròn
Ôn tập chương II. Đường tròn
Đề bài
Một con thuyền với vận tốc 2km/h vượt qua một khúc sông nước chảy mất mạnh mất 5 phút. Biết rằng đường đi của con thuyền tạo với bờ một góc 70o. Từ đó đã có thể tính được chiều rộng của khúc sông chưa ? Nếu có thể, hãy tính kết quả (làm tròn đến mét).
Phương pháp giải - Xem chi tiết
- Vẽ hình biểu diễn đường đi của con thuyền, chiều rộng của khúc sông và góc tạo bởi đường đi của con thuyền và bờ.
- Vận dụng hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
Lời giải chi tiết
Ta có thể mô tả khúc sông và đường đi của con thuyền bởi hình 43, trong đó \(AB\) là chiều rộng của khúc sông, \(AC\) là đoạn đường đi của con thuyền.
Theo giả thiết, thuyền qua sông mất \(5\) phút với vận tốc \(2km/h( \approx 33m/\)phút ), do đó :
\(AC \approx 33.5 = 165\left( m \right).\)
Trong tam giác vuông \(ABC,\) đã biết \(\widehat C = {70^o}\left( { = \widehat {CAx}} \right)\) và \(AC \approx 165m\) nên độ dài cạnh \(AB\) (chiều rộng của khúc sông) như sau :
\(AB = AC.\sin C \)\(= 165.\sin {70^o} \approx 155\left( m \right).\)
Unit 2: City life
Bài 18. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (tiếp theo)
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 9
Tác giả - Tác phẩm học kì 2
Bài 21. Vùng Đồng bằng sông Hồng (tiếp theo)