Bài 4. Biểu đồ hình quạt tròn
Bài 6. Xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản
Hoạt động thực hành và trải nghiệm. Chủ đề 3: Dung tích phổi
Bài tập cuối chương V
Bài 1. Thu thập, phân loại và biểu diễn dữ liệu
Bài 2. Phân tích và xử lí dữ liệu
Bài 3. Biểu đồ đoạn thẳng
Bài 5. Biến cố trong một số trò chơi đơn giản
Bài 11. Tính chất ba đường phân giác của tam giác
Bài 12. Tính chất ba đường trung trực của tam giác
Bài 13. Tính chất ba đường cao của tam giác
Bài 1. Tổng các góc của một tam giác
Bài 2. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện. Bất đẳng thức tam giác
Bài 3. Hai tam giác bằng nhau
Bài 6. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc - cạnh - góc
Bài 4. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh - cạnh - cạnh
Bài 10. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
Bài 5. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh - góc - cạnh
Bài 7. Tam giác cân
Bài 9. Đường trung trực của một đoạn thẳng
Bài 8. Đường vuông góc và đường xiên
Bài tập cuối chương VII
Đề bài
Có hai xã cùng ở một bên bờ sông Lam. Các kĩ sư muốn bắc một cây cầu qua sông Lam cho người dân hai xã. Để thuận lợi cho người dân đi lại, các kĩ sư cần phải chọn vị trí của cây cầu sao cho tổng khoảng cách từ hai xã đến chân cầu là nhỏ nhất. Bạn Nam đề xuất cách xác định vị trí của cây cầu như sau (Hình 54):
- Kí hiệu điểm A chỉ vị trí xã thứ nhất, điểm B chỉ vị trí xã thứ hai, đường thẳng d chỉ vị trí bờ sông Lam.
- Kẻ AH vuông góc với d (H thuộc d), kéo dài AH về phía H và lấy C sao cho AH = HC.
- Nối C với B, CB cắt đường thẳng d tại E.
Khi đó, E là vị trí của cây cầu.
Bạn Nam nói rằng: Lấy một điểm M trên đường thẳng d, M khác E thì
MA + MB > EA + EB
Em hãy cho biết bạn Nam nói đúng hay sai. Vì sao?
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Muốn biết bạn Nam nói đúng hay không, ta chứng minh bất đẳng thức MA + MB > EA + EB là đúng hay sai.
Dựa vào:
- Tính chất đường trung trực.
- Trong một tam giác, tổng của hai cạnh luôn lớn hơn độ dài cạnh còn lại.
Lời giải chi tiết
Ta có: HA = HC, \(EH \bot AC\). Vậy EH là đường trung trực của AC nên EA = EC (tính chất đường trung trực của đoạn thẳng).
Tương tự ta có: MH là đường trung trực của AC nên MA = MC.
Xét tam giác MBC: \(BC < MB + MC\)(Trong một tam giác, tổng của hai cạnh luôn lớn hơn độ dài cạnh còn lại).
Ta có:
\(BC < MB + MC = MB + MA\). (1)
Ba điểm B, E, C thẳng hàng nên \(EB + EC = BC\). (2)
Thay (2) vào (1) ta được: \(\begin{array}{l}BC < MB + MA\\EB + EC < MA + MB\end{array}\)
Mà EA = EC nên \(EA + EB < MA + MB\). Vậy bạn Nam nói đúng và khi đó để tổng khoảng cách từ hai xã đến chân cầu là nhỏ nhất thì E là vị trí của cây cầu.
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên lớp 7
Phần 3. Vật sống
Bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo
Unit 2: Communication
Unit 1: Free Time
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 7
Lý thuyết Toán Lớp 7
SBT Toán - Cánh diều Lớp 7
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Tài liệu Dạy - học Toán Lớp 7
Vở thực hành Toán Lớp 7